Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,2-->0,4------>0,2--->0,2
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
b) mHCl(PTHH) = 0,4.36,5 = 14,6 (g)
=> \(m_{HCl\left(tt\right)}=\dfrac{14,6.120}{100}=17,52\left(g\right)\)
c)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,2}{1}\) => H2 hết, O2 dư
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
0,2--->0,1------->0,2
=> mH2O = 0,2.18 = 3,6 (g)
mO2(dư) = (0,2 - 0,1).32 = 3,2(g)
nZn = 13/65 = 0,2 (mol)
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
Mol: 0,2 ---> 0,4 ---> 0,2 ---> 0,2
VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
mHCl = (0,4 . 36,5)/(100% + 20%) = 73/6 (g)
nO2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)
PTHH: 2H2 + O2 -> (t°) 2H2O
LTL: 0,2/2 < 0,2 => O2 dư
nH2O = nH2 = 0,2 (mol)
mH2O = 0,2 . 18 = 3,6 (g)
a. Phương trình hóa học có thể điều chế hiđro.
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Fe + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
b. Số mol khí hiđro là: n = 0,1 (mol)
Khối lượng kẽm cần dùng là: m = 0,1x65 = 6,5 (g)
Khối lượng sắt cần dùng là: m = 0,1x56 = 5,6 (g).
Phan Thùy Linh tại sao lại số mol của H2 bằng 0,1 (vậy số liệu 2,24 l đang ở đâu, làm sao có kết quả này).
Khi viết m, viết n em có biết khối lượng của cái gì hay là số mol của cái gì đâu. dù đã dẫn ở lời giải nhưng vẫn phải viết chứ.
Đối với những phản ứng điều chế khí thì khí thường bay hơi nên phải có chiều mũi tên đi lên nhé.
Đối với phản ứng số (3) thì Zn chỉ phản ứng được với "H2SO4 (loãng)" thôi.
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2 0,2
a) \(n_{HCl}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(C_{HCl}=\dfrac{14,6.100}{100}=14,6\)0/0
b) \(n_{H2}=\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
c) \(n_{HCl}=\dfrac{36,5}{36,5}=1\left(mol\right)\)
Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,2 1 0,2
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1}{2}\)
⇒ Zn phản ứng hết , Hcl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Zn
\(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=1-\left(0,2.2\right)=0,6\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,6.36,5=14,6\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
a, Ta có: nZn=\(\dfrac{13}{65}\)=0,2 mol
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
Ta có: nZn=\(\dfrac{1}{2}\)nHCl => nHCl=0,1 mol
=> mHCl=0,1.36,5=3,65 g
=> a%=\(\dfrac{3,65.100}{100}\)=3,65%
b, Ta có: nZn=nZnCl2 = nH2= 0,2 mol
=> VH2=0,2.22,4=4,48 l
=> mZnCl2=0,2.136=27,2 g
c, Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
Ta có: nHCl=\(\dfrac{36.5}{36.5}\)=1 mol
Ta có: \(\dfrac{n_{HCl}}{n_{Zn}}=\dfrac{1}{0,2}\) => HCl dư tính theo Zn
Ta có: nZn=nZnCl2 = nH2= 0,2 mol
=> VH2=0,2.22,4=4,48 l
=> mZnCl2=0,2.136=27,2 g
Bài 1 :
a. \(n_{Al}=\dfrac{2.7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
0,1 0,3 0,15
b. \(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
c. \(m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)
Bài 2 :
a. \(n_{Na}=\dfrac{2.3}{23}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
0,1 0,1 0,05
b. \(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
c. \(m_{NaOH}=0,1.40=4\left(g\right)\)
a.b.
\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,05 0,1 0,05 ( mol )
\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12l\)
\(m_{HCl}=0,1.36,5=3,65g\)
c.
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,05 0,05 ( mol )
\(m_{Cu}=0,05.64=3,2g\)
\(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,3 0,3
\(a,V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(b,PTHH:\)
\(3H_2+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
trc p/u: 0,3 0,12
p/u: 0,3 0,1 0,2 0,3
sau : 0 0,02 0,2 0,3
----> Fe2O3 dư
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{19,2}{160}=0,12\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
Theo gt ta có: $n_{Zn}=0,1(mol)$
a, $Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2$
b, Ta có: $n_{H_2}=0,1(mol)\Rightarrow V_{H_2}=2.24(l)$
c, Ta có: $n_{HCl}=2.n_{Zn}=0,2(mol)\Rightarrow m_{HCl}=7,3(g)$
Câu 44: Một trong những thuốc thử sau có thể dùng để phân biệt dung dịch natri sunfat và dung
dịch natri cacbonat.
A. Dung dịch bari clorua B. Dung dịch axit clohiđric
C. Dung dịch chì natri D. Dung dịch Nitơrat bạc
Câu 45: Thể tích khí hiđro thoát ra(đktc) khi cho 13g kẽm tác dụng hết với axit sunfuaric là:
A. 2,24lít B. 4,48 lít C. 5,86 lít D. 7,35 lít
Câu 46: Số gam sắt cần tác dụng hết với axit clohiđric để cho 2,24 lít khí hiđro (đktc) là:A. 56g B.28g C. 5,6g D. 3,7g
đúng rùi