Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ròng rọc ở hình 16.2.a SGK là một bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục của bánh xe được mắc cố định (có móc treo trên xà), do đó khi kéo dây, bánh xe quay quanh trục cố định.
- Ròng rọc ở hình 16.2.b SGK cũng là một bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục của bánh xe không được mắc cố định, do đó khi kéo dây, bánh xe vừa quay vừa chuyển động cùng với trục của nó.
*Ròng rọc Hình 16.2 a là ròng rọc cố định gồm một bánh xe có rãnh để vắt dây qua ,trục bánh xe đc mắc cố định .Khi kéo dây ,bánh xe quay quanh trục cố định.
*Ròng rọc Hình 16,2 b là ròng rọc động gồm một bánh xe có rãnh để vắt dây qua ,trục bánh xe k đc mắc cố định.Khi kéo dây bánh xe vừa chuyển động cùng vs trục của ns.
Bài 2 :
Đặt n = abc ( a , b , c là các chữ số ; a ≠ 0 )
Ta có :
abc = 100a + 10b + c mà a = 3c ; b = 2c
=> abc = 300c + 20c + c
=> abc = 321 . c
=> 10 . ab = 320 . c
=> ab = 32 . c
Vì ab là số tự nhiên có 2 chữ số
=> ab < 99 mà ab = 32 . c
=> c < 99 : 32 = \(3\frac{3}{32}\)
Ta xét các trường hợp sau với c là số tự nhiên
+) c = 0 => a = 0 ( loại )
+) c = 1 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=2\end{cases}}\)
+) c = 2 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6\\b=4\end{cases}}\)
+) c = 3 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=9\\b=6\end{cases}}\)
Bài 3 :
Với 3 số tự nhiên 0 ; 3 ; 5 viết thành các số có 3 chữ sô
Để 5 nhận giá trị là 50 nên ta đặt số 5 ở vị trí hàng chục
Mà số 0 không thể ở hàng trăm
=> Số 3 ở hàng trăm
Khi đó , ta chỉ viết được 1 số là 350
- Đoạn AB ứng với quá trình đang đun nóng nước.
- Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước.
Đoạn AB ứng với quá trình nước đang được đun nóng
Đoạn BC ứng với quá trình nước đang sôi
6. 3 : Tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
a) Một em bé giữ chặt một đầu dây làm cho quả bóng bay không bay lên được. Quả bóng đã chịu tác dụng của hai ………… Đó là lực đẩy lên của không khí và lực giữ dây của ………… (H 6.2a)
b) Một em bé chăn trâu đang kéo sợi dây thừng buộc mũi trâu để lôi trâu đi, nhưng trâu không chịu đi. Sợi dây thừng bị căng ra. Sợi dây thừng đã chịu tác dụng của hai lực. Một lực do ………….. tác dụng. Lực kia do …….. tác dụng (H 6.2b).
c) Một chiếc bè nổi trên một dòng suối chảy xiết. Bè không bị trôi vì nó đã được buộc chặt vào một cái cọc bằng một sợi dây. Bè đã chịu tác dụng của hai …… một lực do dòng nước tác dụng, lực kia do ….. tác dụng (H 6.2b).
Giải
a. Lực cân bằng, em bé
b. Lực cân bằng, em bé, con trâu
c. Lực cân bằng, sợi dây.
6.4. Hãy mô tả một hiện tượng thực tế trong đó có hai lực cân bằng.
Giải
Ví dụ hai lực cân bằng: Hai đội chơi kéo co, cùng kéo một sợi dây mà sợi dây vẫn đứng yên. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bẳng.
Chj biết làm 2 câu này thôi, quên hết rồi
Các bn tự tìm bài và trả lời giúp mk nha! Giúp đc câu nào thì giúp nha!
Để đưa vật nặng lên cao, nếu trực tiếp dùng tay nâng hay lấy dây buộc vào vật, kéo vật lên theo phương thẳng đứng, thì sẽ nặng nhọc, nếu sử dụng các dụng cụ như: một tấm gỗ phẳng nhẵn đặt nghiêng, một đòn với một điểm tựa hay một ròng rọc, thì việc thực hiện dễ dàng và nhẹ nhàng hơn.
( Chúc bạn học tốt )
ok, mik sẽ giúp bạn
a)vd: quả bóng đứng yên, dùng chân đá cho quả bóng lăn.
b)vd:quả bóng đang lăn , dùng chân giữ lại.
c)vd: quả bóng đang lăn, dùng chân đá cho quả bóng lăn nhanh hơn.
d) vd: xe đang chạy, ta bóp nhẹ phanh. Lực của phanh làm cho xe chạy chậm lại.
e) vd: đá mạnh quả bóng vào tường, quả bóng dội lại theo hướng khác.
Đó là làm theo cách nghĩ của mik thôi!
Hướng dẫn giải:
Mô tả:
Có 3 bình cầu bên trong mỗi bình chứa 1 chất lỏng khác nhau ( Rượu, Dầu, Nước) mỗi bình cắm 1 ống thủy tinh.
Cho 3 bình vào nước nóng ta thấy mực nước trong ống thủy tinh thay đổi so với ban đầu. Bình cầu đựng Rượu có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên cao nhất, mực nước trong ống thủy tinh đựng dầu giảm xuống. Còn bình cầu đựng nước có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên gấp đôi so với ban đầu.
=> Kết luận: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Có 3 bình cầu bên trong mỗi bình chứa 1 chất lỏng khác nhau ( Rượu, Dầu, Nước) mỗi bình cắm 1 ống thủy tinh.
Cho 3 bình vào nước nóng ta thấy mực nước trong ống thủy tinh thay đổi so với ban đầu. Bình cầu đựng Rượu có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên cao nhất, mực nước trong ống thủy tinh đựng dầu giảm xuống. Còn bình cầu đựng nước có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên gấp đôi so với ban đầu.
=> Kết luận: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Nếu dùng tấm ván dài hơn tấm ván đã dùng, chú Bình nên dùng lực F < 500N để đưa thùng phuy nặng 2000N từ mặt đất lên xe ôtô. Vì lúc đầu dùng tấm ván ngắn với lực 500N chú Bình đã đưa được vật lên xe. Nay dùng tấm ván dài hơn nên độ dốc ít hơn độ dốc lúc đầu, do đó lực đẩy vật bây giờ phải nhỏ hơn lực đẩy lúc đầu
.-. nhìn ko ra gì luôn
chịu