K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CÂU 1: Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)................... cơ bản khác nhau, đó là (2)..............b) Mỗi chất có một số (3)............ khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.c) Mọi vật...
Đọc tiếp

CÂU 1: Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)................... cơ bản khác nhau, đó là (2)..............

b) Mỗi chất có một số (3)............ khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.

c) Mọi vật thể đều do (4).... tạo nên. Vật thể có sẵn trong (5).......................... được gọi là vật thể tự nhiên; vật thể do con người tạo ra được gọi là (6) ...............

d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7).......... mà vật vô sinh (8)..........

e) Chất có các tính chất (9).........như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.

f) Muốn xác định tính chất (10)..........ta phải sử dụng các phép đo.

0
CÂU 1: Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)................... cơ bản khác nhau, đó là (2)..............b) Mỗi chất có một số (3)............ khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.c) Mọi vật...
Đọc tiếp

CÂU 1: Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)................... cơ bản khác nhau, đó là (2)..............

b) Mỗi chất có một số (3)............ khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.

c) Mọi vật thể đều do (4).... tạo nên. Vật thể có sẵn trong (5).......................... được gọi là vật thể tự nhiên; vật thể do con người tạo ra được gọi là (6) ...............

d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7).......... mà vật vô sinh (8)..........

e) Chất có các tính chất (9).........như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.

f) Muốn xác định tính chất (10)..........ta phải sử dụng các phép đo.

1

a) Các chất có thể tồn tại ở ba thể/ trạng thái cơ bản khác nhau đó là rắn, lỏng khí.

b) Mỗi chất có một số tính chất khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.

c) Mỗi vật thể đều do chất tạo nên. Vật thể có sẵn trong  tự nhiên/ thiên nhiên được gọi là vật thể tự nhiên. Vật thể do con người tạo ra được gọi là vật thể nhân tạo.

d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của sự sống mà vật vô sinh không có.

e) Chất có các tính chất vật lý như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.

f) Muốn xác đinh tính chất vật lý ta phải sử dụng các phép đo.

 

12 tháng 10 2021

Thanks

Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn; lỏng; khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể / trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)... cơ bản khác nhau, đó là (2)...b) Mỗi chất có một số (3)... khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.c) Mọi vật thể đều do (4)... tạo nên....
Đọc tiếp

Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn; lỏng; khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể / trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)... cơ bản khác nhau, đó là (2)...

b) Mỗi chất có một số (3)... khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.

c) Mọi vật thể đều do (4)... tạo nên. Vật thế có sẵn trong (5)... được gọi là vật thể tự nhiên; Vật thể do con người tạo ra được gọi là (6)...

d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7)... mà vật vô sinh (8)...

 

e) Chất có các tính chất (9)... như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.

f) Muốn xác định tính chất (10)... ta phải sử dụng các phép đo.

2
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
20 tháng 11 2023

a. (1) thể/ trạng thái, (2) rắn, lỏng, khí

b. (3) tính chất

c. (4) chất, (5) tự nhiên/ thiên nhiên, (6) vật thể nhân tạo

d. (7) sự sống, (8) không có

e. (9) vật lý, (10) vật lí

MC
19 tháng 1

a. Các chất có thề tổn tại ở ba thể/ trạng thái cơ bản khác nhau, đó là rắn, lỏng, khí. b. Mỗi chất có một số tính chất khác nhau khi tổn tại ở các thề khác nhau. c. Mọi vật thể đểu do chất tạo nên. Vật thể có sẵn trong tự nhiên/ thiên nhiên được gọi là vật thể tự nhiên; Vật thể do con người tạo ra được gọi là vật thể nhân tạo. d. Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của sự sống mà vật vô sinh không có. e. Chất có các tính chất vật lí như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo. f. Muốn xác định tính chất vật lí ta phải sử dụng các phép đo.

6 tháng 11 2021

d nhé

6 tháng 11 2021

cho em xin câu trả lời ạ

 

Tính chất nào dưới đây là tính chất hóa học? A. Tính tan. B. Màu sắc. C. Khối lượng. D. Khả năng biến đổi tạo ra chất mới. Câu 2. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là A. vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên. B. vật thể nhân tạo do con người tạo ra. C. vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu. D. vật thể...
Đọc tiếp

Tính chất nào dưới đây là tính chất hóa học? A. Tính tan. B. Màu sắc. C. Khối lượng. D. Khả năng biến đổi tạo ra chất mới. Câu 2. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là A. vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên. B. vật thể nhân tạo do con người tạo ra. C. vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu. D. vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo. Câu 3. Quá trình nào sau đây không có sự biến đổi chất? A. Nướng bột làm bánh mì. B. Đốt que diêm. C. Rán (chiên) trứng. D. Làm nước đá. Câu 4. Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất? A. Đường mía, muối ăn, con dao. B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm. C. Nhôm, muối ăn, đường mía. D. Con dao, đôi đũa, muối ăn. Câu 5. Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide? A. Chất khí, không màu B. Không mùi, không vị. C. Tan rất ít trong nước. D. Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide). Câu 6. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học? A. Hoà tan đường vào nước. B. Cô cạn nước đường thành đường. C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen. D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng Câu 10. Hiện tượng tự nhiên nào sau đây do hơi nước trong không khí ngưng tụ? A. Gió thổi. B. Mưa rơi C. Tạo thành mây D. Lốc xoáy

0
3 tháng 11 2024

VTNT

 

Bài 8: Sự đa dạng và các chất cơ bản của chất. Tính chất của chấtCâu 13: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo làA. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vặt thể nhân...
Đọc tiếp

Bài 8: Sự đa dạng và các chất cơ bản của chất. Tính chất của chất

Câu 13: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là

A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.

B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.

C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.

D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vặt thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.

Câu 14: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:

A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ     cơ thể sống.

B. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm nghĩ, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.

C. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.

D. Vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.

Câu 15: (Tự luận)Bạn An lấy một viên đá lạnh nhỏ ở trong tủ lạnh rồi bỏ lên chiếc đĩa. Khoảng một giờ sau, bạn An không thấy viên đá lạnh đâu nữa mà thấy nước trải đều trên mặt đĩa. Bạn An để luôn vậy và ra làm rau cùng mẹ. Đến trưa, bạn đến lấy chiếc đĩa ra để rửa thì không còn thấy nước.

a) Theo em, nước đã biến đâu mất?

b) Nước có thể tồn tại ở những thể nào?

c) Tại sao lại có hiện tượng nước trải đều trên mặt đĩa?

d) Nếu để một cốc có chứa đá lạnh bên trong, sau một thời gian thấy có nước ở bên ngoài cốc. Giải thích tại sao có hiện tượng đó.

 

2
28 tháng 10 2021

Câu 13: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là

A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.

B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.

C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.

D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vặt thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.

Câu 14: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:

A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ     cơ thể sống.

B. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm nghĩ, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.

C. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.

D. Vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.

28 tháng 10 2021

dạ cám ơn ạaaa

Câu 1: Vật liệu là:A. Gồm nhiều chất trộn vào nhau.B. Một số chất được sử dụng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, …C. Được tạo nên từ một chất hoặc một hỗn hợp và được con người sử dụng để tạo ra các vật thể nhân tạo.D. Một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.Câu 2: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất chung của kim loại?A. Tính dẫn điện...
Đọc tiếp

Câu 1: Vật liệu là:

A. Gồm nhiều chất trộn vào nhau.

B. Một số chất được sử dụng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, …

C. Được tạo nên từ một chất hoặc một hỗn hợp và được con người sử dụng để tạo ra các vật thể nhân tạo.

D. Một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.

Câu 2: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất chung của kim loại?

A. Tính dẫn điện                       

B. Tính dẻo                    

C. Tính nhiễm từ             

D. Tính dẫn nhiệt

Câu 3: Vật liệu nào sau đây là được dùng làm lõi dây điện?

A. Gỗ                   

B. Đồng               

C. Thủy tinh                 

D. Gốm

Câu 4: Nhiên liệu nào sau đây không được chế biến từ dầu mỏ?

A.Khí hóa lỏng

B. Xăng

C. Dầu diesel

D. Than

Câu 5: Để sử dụng gas tiết kiệm, hiệu quả người ta cần điều chỉnh lượng gas như thế nào khi đun nấu?

A. Tùy nhiệt độ cần thiết để điểu chỉnh lượng gas.

B. Tốt nhất nên để gas ở mức độ nhỏ nhất.

C. Tốt nhất nên để gas ở mức độ lớn nhất.

D. Không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng.

Câu 6: Quặng nào sau đây được khai thác để sản xuất nhôm?

A. Quặng apatite

B. Quặng bauxite

C. Quặng hematite

D. Quặng titanium

Câu 7: Thành phần chính của đá vôi là:

A. Sắt

B. Đồng

C. Calcium carbonate

D. Sodium carbonate

Câu 8: Thế nào được gọi là an ninh năng lượng?

A. An ninh năng lượng là việc đảm bảo năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, đủ dùng, sạch và rẻ.

B. An ninh năng lượng là việc cung cấp đủ năng lượng bằng bất cứ cách nào.

C. An ninh năng lượng là việc đảm bảo năng lượng điện, đủ dùng.

D. An ninh năng lượng là việc đảm bảo năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau.

Câu 9: Dựa vào tính chất nào của thủy tinh mà thủy tinh thường được sử dụng làm dụng cụ trong phòng thí nghiệm?

A. Bền với điều kiện môi trường.

B. Không thấm nước và không tác dụng mới nhiều hóa chất.

C. Trong suốt.

D. Tất cả các ý .

Câu 10: Nhiên liệu nào sau đây có thể tái tạo, ít ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người?

A. Than

B. Xăng sinh học

C. Khí hóa lỏng

D. Dầu diesel

2
19 tháng 12 2021

giúp tui với mọi người

19 tháng 12 2021

Câu 1: Vật liệu là:

A. Gồm nhiều chất trộn vào nhau.

B. Một số chất được sử dụng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, …

C. Được tạo nên từ một chất hoặc một hỗn hợp và được con người sử dụng để tạo ra các vật thể nhân tạo.

D. Một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.

Câu 2: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất chung của kim loại?

A. Tính dẫn điện                       

B. Tính dẻo                    

C. Tính nhiễm từ             

D. Tính dẫn nhiệt

Câu 3: Vật liệu nào sau đây là được dùng làm lõi dây điện?

A. Gỗ                   

B. Đồng               

C. Thủy tinh                 

D. Gốm

Câu 4: Nhiên liệu nào sau đây không được chế biến từ dầu mỏ?

A.Khí hóa lỏng

B. Xăng

C. Dầu diesel

D. Than

Câu 5: Để sử dụng gas tiết kiệm, hiệu quả người ta cần điều chỉnh lượng gas như thế nào khi đun nấu?

A. Tùy nhiệt độ cần thiết để điểu chỉnh lượng gas.

B. Tốt nhất nên để gas ở mức độ nhỏ nhất.

C. Tốt nhất nên để gas ở mức độ lớn nhất.

D. Không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng.

Câu 6: Quặng nào sau đây được khai thác để sản xuất nhôm?

A. Quặng apatite

B. Quặng bauxite

C. Quặng hematite

D. Quặng titanium

Câu 7: Thành phần chính của đá vôi là:

A. Sắt

B. Đồng

C. Calcium carbonate

D. Sodium carbonate

Câu 8: Thế nào được gọi là an ninh năng lượng?

A. An ninh năng lượng là việc đảm bảo năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, đủ dùng, sạch và rẻ.

B. An ninh năng lượng là việc cung cấp đủ năng lượng bằng bất cứ cách nào.

C. An ninh năng lượng là việc đảm bảo năng lượng điện, đủ dùng.

D. An ninh năng lượng là việc đảm bảo năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau.

Câu 9: Dựa vào tính chất nào của thủy tinh mà thủy tinh thường được sử dụng làm dụng cụ trong phòng thí nghiệm?

A. Bền với điều kiện môi trường.

B. Không thấm nước và không tác dụng mới nhiều hóa chất.

C. Trong suốt.

D. Tất cả các ý .

Câu 10: Nhiên liệu nào sau đây có thể tái tạo, ít ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người?

A. Than

B. Xăng sinh học

C. Khí hóa lỏng

D. Dầu diesel