Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2 : Số 11 là tổng cặp số nào trong các cặp số sau
A.-12 và 23 B.-3 và -9 C.12 và -23 D.-12 và -23
Câu 3 ; Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng nhau;
A.1 B. là số dương C. là số nguyên âm D.0
Câu 4 : Số -8 không là tổng của các cặp số nào trong các cặp số sau :
A.-3 và -5 B.-25 và 17 C.3 và 5 D.7 và -15
Câu 5 : Kết quả của phép tính (-17) + (-14)
A.3 B.31 C.-3 D.-31
Câu 6 : Kết quả của phép tính (-17) + 14 + (-16)
A..13 B.-13 C.19 D.-19
Gợi ý: Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để nhóm thừa số chung ra ngoài.
a) 14+27=41
Số đối của 41 là - 41
b) 19+(-5)=14
Số đối của 14 là -14
c) (-56)+(-13)=-69
Số đối của -69 là 69
tick nha
câu 1 : A = 1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6 + .... + 19 - 20 ( A có 20 số )
A = ( 1 - 2 ) + ( 3 - 5 ) + ( 5 - 6 ) + ..... + ( 19 - 20 ) ( A có 10 nhóm )
A = ( - 1 ) + ( - 1 ) + ( - 1 ) + ...... + ( - 1 ) ( A có 10 số )
A = ( - 1 ) . 10
A = - 10
a) A chia hết cho 2 ; 5 vì - 10 chia hết cho 2 ; 5 nhưng A ko chia hết 3 vì - 10 ko chia hết cho 3
b) Ư( - 10 ) = { 1 ; - 1 ; 2 ; -2 ; 5 ; - 5 ; 10 ; - 10 }
=> Ư( A ) = { 1 ; - 1 ; 2 ; -2 ; 5 ; - 5 ; 10 ; -10 }
a) chỉ chia hết cho 2 và 5 vì nếu thừng cặp số lẻ cộng lại và các số chẵn cộng lại rồi trừ đi nhau hoặc cứ lấy mỗi cặp số có hiệu là -1 rồi tính số số hạng rồi chia 2 để tìm ra số cặp và số cặp =10 sẽ nhân với -1 bằng -10 sẽ chia hết cho 2và 5
b) các ước của A=Ư(-10)=(cộng trừ 1 cộng trừ 2 cộng trừ 5 cộng trừ 10) nếu quy định là Ư(-10) thuộc N thì bỏ những số âm ra )
câu 1 : điền dấu > , < , = thích hợp
\(a,0>\left(-25\right).\left(-19\right).\left(-1\right)^{2n}\)
\(b,\left(-3\right)^4.\left(-19\right)^2=3^4.19^2.\left(-1\right)^{100}\)
\(c,\left(-2006\right).9\left(-2007\right)>\left(-2008\right).2009\)
câu 2 : sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần
- 37 ; 25 ; 0 ; dấu giá trị tuyệt đối nha / -18 / ; _ (-19 ) ; _ / - 39 / ; _ ( + 151 )
Có : \(-37;25;0;18;19;-39;-151\)
Thứ tự tăng dần : \(-151;-39;-37;25;19;18;0\)
câu 3 tính
\(\text{a ) -8 + 19}=11\)
\(\text{b ) ( -27 ) : ( -3 )}=9\)
c )\(4-\left(-13\right)=17\)
d )\(\text{ - 9 -13 -( -24 ) + 11=13}\)
\(e,323-6\left[3-7.\left(-9\right)\right]=-73\)
\(f,\left(-3\right)^5.\left(-3\right)^3-9\)\(=6552\)
\(g,9-8.16-13.8\)
\(=9-8.\left(16-13\right)\)
\(=9-8.4\)
\(=9-32\)
\(=-23\)
\(h,\left(-3\right)^2+\left\{-54:\left[\left(-2\right)^3+7.|-2|\right].\left(-2\right)^2\right\}\)
\(=9+\left\{-54:\left[\left(-8\right)+7.2\right].4\right\}\)
\(=9+\left\{-54:\left[\left(-8\right)+14\right].4\right\}\)
\(=9+\left\{-54:6.4\right\}\)
\(=9+\left\{-7.4\right\}\)
\(=9+\left(-28\right)\)
\(=-19\)
học tốt
Câu 1: 19;-34;-56 là thứ tự giảm dần của ba số này
Câu 2:
a: \(\left(-17\right)+13=-\left(17-13\right)=-4\)
b: \(135\cdot3^2-3^2\cdot35\)
\(=3^2\left(135-35\right)\)
\(=9\cdot100=900\)
Câu 3:
\(20=2^2\cdot5;60=2^2\cdot5\cdot3\)
=>\(ƯCLN\left(20;60\right)=2^2\cdot5=20\)
\(a\inƯC\left(20;60\right)\)
=>\(a\inƯ\left(20\right)\)
mà a là số nguyên tố
nên \(a\in\left\{2;5\right\}\)
Câu 1
Theo thứ tự giảm dần : 19;-34;-56
Câu 2
(-17)+13= - 4
135.32-32.35
= 32. ( 135 . 35 )
= 32 - 4725
= - 4692
Câu 3
20 = 22 . 5
60 = 22 .5 . 3
=>ƯCLN ( 20;60)= 22 . 5 = 20
a ∈ ƯC ( 20;50)
=> a ∈ Ư ( 20 )
Mà a là số nguyên tố
Nên a ∈ { 2;5}
\(\dfrac{3}{5}=-\dfrac{3}{5};\dfrac{-19}{111}=\dfrac{19}{111};\dfrac{-13}{-31}=\dfrac{13}{31};\dfrac{11}{-19}=\dfrac{11}{19}\)
3/5=−3/5;−19/111=19/111;−13/−31=13/31;11/−19=11/19