K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2020

Câu 13: A

Câu 14: A

Câu 15: D

Câu 16: A

Câu 17: A

Câu 18: C

Câu 19: C

Câu 20: B

2 tháng 4 2020

Câu 13: Phân tử khối của CH 3 COOH là
A. 60. B. 61. C. 59. D. 70.
Câu 14: Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng(II) clorua CuCl 2 là
A. 540. B. 542. C. 544. D. 548.
Câu 15: Khối lượng của ba phân tử kali cacbonat 3K 2 CO 3 là
A. 153. B. 318. C. 218. D. 414.
Câu 16: Hóa trị II của Fe ứng với công thức nào?
A. FeO. B. Fe 3 O 2 . C. Fe 2 O 3 . D. Fe 3 O 4 .
Câu 17: Hóa trị của đồng, photpho, silic, sắt trong các hợp chất: Cu(OH) 2 , PCl 5 , SiO 2 , Fe(NO 3 ) 3 lần lượt là:
A. Cu(II ), P(V), Si(IV), Fe(III). B. Cu(I ), P(I), Si(IV), Fe(III).
C. Cu(I ), P(V), Si(IV), Fe(III). D. Cu(II ), P(I), Si(II), Fe(III).
Câu 18: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
Câu 19: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. X là
A. Na. B. Mg. C. Al. D. Si.
Câu 20: Phản ứng MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 Ocó hệ số cân bằng của các
chất lần lượt là :
A.1 , 2, 1, 1, 1. B. 1, 4, 1, 1, 2.
C. 1, 2, 1, 1, 2. D. 4, 1, 2, 1, 2.

10 tháng 4 2020

a, Bari clorua, biết Ba(II) và Cl(I)=>BaCl2
b, Cacbon dioxit, biết C(IV) và O(II)=>CO2
c, Canxi cacbonat, biết Ca(II) và CO3(II)=>CaCO3
d, Natri photphat, biết Na(I) và PO4(III)=>Na3PO4
e, Sắt (II) nitrat, biết Fe(II) và NO3(I)=>Fe(NO3)2
f, Đồng (II) oxit, biết Cu(II) và O(II)=>CuO

10 tháng 4 2020

Cảm ơn nha

9 tháng 4 2020

Bài 3: a. Hãy biểu diễn các ý sau:

3 nguyên tử sắt: \(3Fe\)

4 nguyên tử nitơ: \(4N\)

4 phân tử nitơ: \(4N_2\)

b. Cách viết sau chỉ ý gì:

2 O: 2 nguyên tử Oxi

3 C: 3 nguyên tử cacbon

4 Zn: 4 nguyên tử kẽm

3 O 2: 3 phân tử oxi

2 H 2 O: 2 phân tử nước
Bài 4: Biết hóa trị của H là I, của O là II. Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố(hoặc nhóm
nguyên tử) trong các công thức sau:

a. H 2 SO 4 --> Hóa trị của SO4 là II

b. CuO --> Hóa trị của Cu là II

c. Fe 2 O 3 --> Hóa trị của Fe là III

d. H 3 PO 4--> Hóa trị của PO4 là III
Bài 5: Lập CTHH của hợp chất gồm:
a. Na(I) và nhóm CO 3 (II): Na2CO3

b. Fe(III) và nhóm OH(I): Fe(OH)3

c. Al(III) và nhóm SO 4 (II): Al2(SO4)3

d. S(IV) và O(II): SO2

20 tháng 2 2020


a. Cu (I) và O (II): Cu2O :đồng(I) oxit

Cu (II) và O: CuO:Đồng (II) oxit

Ca và O: CaO: canxi oxit
b. Al và O: Al2O3: nhôm oxit

Zn và O: ZnO:Kẽm oxit

Mg và O: MgO:magie oxit

Ba và O: BaO: Bari oxit
c. Fe (II) và O:FeO: Sắt(II) oxit

Fe(III) và O:Fe2O3: Sắt(III) oxit

K và O:K2O: kali oixt

Na và O:Na2O: natri oxit
d. N (I) và O: NO: nitơ xit

C (II) và O:CuO: đồng II oixt

N (III) và O: N2O3: đi nito tri oxit

S (IV) và SO2: lưu huỳnh đi oxit

P (V) và O.: P2O5: đi photpho pentaoxxit

30 tháng 9 2021

trong kho co 3 tan 8 ta gao te . so gao nep it hon so gao te 12 ta . hoi trong kho co bao nhieu ta gao te va gao nep

13 tháng 12 2021

C

8 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/Uxp7i1Q.jpg
14 tháng 12 2019

a/ CTHH: SO2

MSO2 = 32+16.2 = 64 (g/mol)

b/ CTHH: Fe2O3

MFe2O3 = 56.2+16.3 = 160 (g/mol)

c/ CTHH: CaCO3

MCaCO3 = 40+12+16.3 = 100 (g/mol)

d/ CTHH: Al2(SO4)3

MAl2(SO4)3 = 27.2+(32+16.4).3 = 342 (g/mol)

e/ CTHH: Ca(OH)2

MCa(OH)2 = 40+(16+1).2 = 74 (g/mol)

Câu 1: Nêu ý nghĩa và viết sơ đồ công thức của các hợp chất sau: a. HCl, H2O, NH3, CH4. b. H2S, PH3, CO2, SO3. Câu 2: Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các chất sau : a. Si (IV) và H b. P (V) và O c. Fe (III) và Br (I) d. Ca và N (III) e. Ba và O f. Ag và O g. H và F (I) h. Ba và nhóm (OH) i. Al và nhóm (NO3) j. Cu (II) và nhóm (CO3) k. Na và nhóm (PO4) l. Mg và nhóm (SO4) Câu 3: Tìm hóa trị của các...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu ý nghĩa và viết sơ đồ công thức của các hợp chất sau:
a. HCl, H2O, NH3, CH4.
b. H2S, PH3, CO2, SO3.
Câu 2: Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các chất sau :
a. Si (IV) và H
b. P (V) và O
c. Fe (III) và Br (I)
d. Ca và N (III)
e. Ba và O
f. Ag và O g. H và F (I)
h. Ba và nhóm (OH)
i. Al và nhóm (NO3)
j. Cu (II) và nhóm (CO3)
k. Na và nhóm (PO4)
l. Mg và nhóm (SO4)
Câu 3: Tìm hóa trị của các nguyên tố sau, biết:
a. S hóa trị II, K2S, MgS, Cr2S3, CS2
b. Cl hóa trị I: KCl, HCl, BaCl2, AlCl3.
c. Fe2O3, CuO, N2O3, SO4.
d. NH3, C2H2, HBr, H2S.
e. Nhóm CO3 và SO4 hóa trị II : ZnCO3, BaSO4, Li2CO3, Cr2(SO4)3.
f. Nhóm NO3 và OH hóa trị I : NaOH, Zn(OH)2, AgNO3, Al(NO3)3.
Câu 4: Tìm CTHH sai, nếu sai sửa lại,trong các chất sau:
a. AlCl4, Al2O3, Al(OH)2, Al3(SO4)2.
b. FeCl3, CaOH, KSO4, S2O6.
c. ZnOH, Ag2O, NH4, N2O5, MgO.
d. CaNO3, CuCl, Al2(CO3)3, BaO.
e. Na2SO4, C2H4, H3PO4, Cr2O4.

3
28 tháng 7 2017

Câu 1: a) HCl : -Do nguyên tố Hidro và nguyên tố Clo tạo nên

-Có 1 nguyên tử Hidro và 1 nguyên tử Clo trong phân tử. PTK: 1 + 35,5 = 36,5 đvC

H2O : -Do nguyên tố Hidro và nguyên tố Oxi tạo nên

-Có 2 nguyên tử Hidro và 1 nguyên tử Oxi trong phân tử . PTK: 18 đvC

NH3: - Do nguyên tố Nitơ và nguyên tố Hidro tạo nên

- Có 1 nguyên tử Nito và 3 nguyên tử Hidro trong phân tử . PTK: 17 đvC

CH4 : - Do nguyên tố Cacbon và nguyên tố Hidro tạo nên

-Có 1 nguyên tử Cacbon và 4 nguyên tử Hidro trong phân tử . PTK: 16 đvC

b) H2S : - Do nguyên tố Hidro và nguyên Lưu huỳnh tạo nên

-Có 2 nguyên tử Hidro và 1 nguyên tử Lưu huỳnh trong phân tử . PTK: 34đvC

PH3 : - Do nguyên tố Photpho và Hidro tạo nên

-Có 1 nguyên tử Photpho và 3 nguyên tử Hidro trong phân tử . PTK: 34 đvC

CO2 : - Do nguyên tố Cacbon và Oxi tạo nên

Có 1 nguyên tử Cacbon và 2 nguyên tử Oxi trong phân tử. PTK: 44 đvC

SO3: - Do nguyên tố Lưu huỳnh và Oxi tạo nên

-Có 1 nguyên tử Lưu huỳnh và 3 nguyên tử Oxi trong phân tử . PTK:80 đvC

28 tháng 7 2017

Câu 2: a. SI ( IV ) và H

Gọi CTTQ của hợp chất là : SixHy ( x, y là chỉ số )

Áp dụng QTHT: IV . x = I . y

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{IV}=\dfrac{1}{4}\)

-Vậy x = 1 ; y = 4

CTHH : SiH4 PTK : Si + ( 4 . H ) = 28 + 4 = 32 đvC

b. P ( V ) và O

Gọi CTTQ của hợp chất là: PxOy

Áp dụng quy tắc hoá trị : V . x = II . y

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\)

Vậy x = 2 ; y = 5 ; CTHH: P2O5 ; PTK = 142 đvC

Fe ( III ) Br ( I )

Gọi CTTQ của hợp chất: FexOy

Áp dụng QTHT : III . x = II . y

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy x = 2 ; y = 3 ; CTHH: Fe2O3 ; PTK = 216 đvC

Ca và N ( III )

Gọi CTTQ của hợp chất là : CaxNy

Áp dụng QTHT : II . x = III . y

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\)

Vậy x = 3 ; y = 2 ; CTHH: Ca3N2

Mấy câu sau cậu làm tương tự nha

4 tháng 2 2022

Anh sẽ làm mẫu cho vài ý nhé!

a) H với O

Đặt CTTQ: \(H^I_aO^{II}_b\) (a,b:nguyên,dương)

Theo quy tắc hoá trị, ta có:

\(a.I=b.II\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\\ \Rightarrow a=2;b=1\\ \Rightarrow CTHH:H_2O\)

 

* S(II) với Br(I)

Đặt CTTQ: \(S^{II}_mBr^I_n\) (m,n:nguyên, dương)

Theo QT hoá trị, ta có:

\(m.II=n.I\\ \Rightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow m=1;n=2\\ \Rightarrow CTHH:SBr_2\)

4 tháng 2 2022

Em xem có thể tự làm các ý còn lại được chứ, thử tự làm nhé, nếu cần đối chiếu đăng lên nhờ các anh chị, các bạn check cho là được nè. Chúc em học tốt!