K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2017

tử : 1+(1+2)+.....+(1+2+3+.....+98)

trên tử có tất cả 98 cặp ; ta có:

=98.1 + 97.2 + 96.3 +.......+98.1

ta thấy tử và mẫu giống nhau nên B = 1

6 tháng 3 2017

tổng trên có 98 tổng nhỏ

dễ thấy 1 xuất hiện 98 lần;2 xuất hiện 97 lần.......98 xuất hiện 1 lần

ta có tử số=1+(1+2)+...+(1+2+...+98)=1.98+2.97+.....+98.1=mẫu số

vậy B=1

18 tháng 2 2017

\(B=\frac{1}{98}\)

19 tháng 2 2017

theo mình sai rồi

13 tháng 2 2017

\(B=\frac{1+\left(1+2\right)+\left(1+2+3\right)+...+\left(1+2+3+...+98\right)}{1.98+2.97+3.96+...+98.1}\)

<=>\(B=\frac{1+1+2+1+2+3+...+1+2+3+...+98}{1.98+2.97+3.96+...+98.1}\)

<=>\(B=\frac{\left(1+1+...+1\right)+\left(2+2+...+2\right)+\left(3+3+...+3\right)+...+98}{1.98+2.97+3.96+...+98.1}\)

<=>\(B=\frac{1.98+2.97+3.96+...+98.1}{1.98+2.97+3.96+...+98.1}\)

<=> B = 1

15 tháng 3 2015

\(<\)

15 tháng 3 2015

Ta có : A=1 ;B>1 suy ra A<B

Câu 1:Số đường thẳng được tạo thành từ 20 điểm phân biệttrong đó không có ba điểm nào thẳng hàng là Câu 2:Để phân số  có giá trị bằng 0 thì Câu 3:Tập hợp các số nguyên  để  là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" )Câu 4:Tập hợp các số tự nhiên  để  có giá trị là số nguyên là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau...
Đọc tiếp

Câu 1:
Số đường thẳng được tạo thành từ 20 điểm phân biệttrong đó không có ba điểm nào thẳng hàng là 

Câu 2:
Để phân số  có giá trị bằng 0 thì 

Câu 3:
Tập hợp các số nguyên  để  là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" )

Câu 4:
Tập hợp các số tự nhiên  để  có giá trị là số nguyên là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" )

Câu 5:
Số cặp  nguyên dương thỏa mãn  là 

Câu 6:
Tìm ba số nguyên  biết 
Trả lời:()
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";" )

Câu 7:
Số nguyên âm  thỏa mãn  là 

Câu 8:
Tìm  thỏa mãn: 
Trả lời:

Câu 9:
Cho  là các số nguyên khác 0 thỏa mãn  Khi đó 

Câu 10:
Tập hợp các giá trị nguyên của  để  chia hết cho  là 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")

2
5 tháng 8 2017

1) Áp dụng công thức: n(n - 1) : 2, ta được: 20 x 19 : 2 = 190 (đường thẳng)

2) Để phân số đã cho có giá trị bằng 0 thì (7 + x) = 0. Suy ra: x = -7

3) Theo bài ra ta có: (x + 3) . (6 + 2x) = 0
* Nếu: (x + 3) = 0. Suy ra: x = -3
* Nếu: (6 + 2x) = 0. Suy ra: x = -3
Vậy: Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn điều kiện đề bài là: x = -3

4) Ta có:  
Vì 2(n + 1) ⋮ (n + 1). Suy ra: 
Để   nhận giá trị nguyên thì 3 ⋮ (n + 1)
Suy ra: (n +1) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3, -1, 1, 3}
Suy ra: n = {-4; -2; 0; 2}
Vậy: Tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đề bài là: n = {0; 2}

5) Có 4 cặp thỏa mãn đề bài là:
x =1; y = 35
x =5; y = 7
x =7; y = 5
x =35; y = 1

6) Theo bài ra ta có: 
a + b – c = -3 (1)
a - b + c = 11 (2)
a - b - c = -1 (3)
Lấy (1) + (2), ta được: 2a = 8, suy ra: a = 4
Lấy (1) - (3), ta được: 2b = -2, suy ra: b = -1
Lấy (2) - (3), ta được: 2c = 12, suy ra: c = 6
Vậy: (a;b;c) = (4;-1;6)

7) Ta có:
n2 + n = 56
n(n + 1) = (-8).(-7)
Vậy: n = -8

8) Theo bài ra ta có: 
30 + 29 + 28 + ... + 2 + 1 = (1 + 2 + 3 + 4 + 5) . x
(30 + 1) x 30 : 2 = 15 . x
x = 465 : 15
x = 31

9) Ta có:
ab - ac + bc - c2 = -1
a(b - c) + c(b - c) = -1
(a + c)(b - c) = -1
Vì a, b, c là các số nguyên khác 0, suy ra: a + c = 1; b - c = -1 hay a + c = -1; b - c = 1
Suy ra: 
(a + c) = -(b - c)
a = -b
a/b = -1

10) Theo bài ra ta có: 
(x+ 4x + 7) ⋮ (x + 4)
[x(x + 4) + 7] ⋮ (x + 4)
Vì: x(x + 4) ⋮ (x + 4). Suy ra: 7 ⋮ (x + 4)
Suy ra: (x + 4) ∈ Ư(7)
Ta có: Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Suy ra: x = {-11; -5; -3; 3}

6 tháng 8 2017

1) Áp dụng công thức: n(n - 1) : 2, ta được: 20 x 19 : 2 = 190 (đường thẳng)

2) Để phân số đã cho có giá trị bằng 0 thì (7 + x) = 0. Suy ra: x = -7

3) Theo bài ra ta có: (x + 3) . (6 + 2x) = 0
* Nếu: (x + 3) = 0. Suy ra: x = -3
* Nếu: (6 + 2x) = 0. Suy ra: x = -3
Vậy: Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn điều kiện đề bài là: x = -3

4) Ta có:  
Vì 2(n + 1) ⋮ (n + 1). Suy ra: 
Để   nhận giá trị nguyên thì 3 ⋮ (n + 1)
Suy ra: (n +1) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3, -1, 1, 3}
Suy ra: n = {-4; -2; 0; 2}
Vậy: Tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đề bài là: n = {0; 2}

5) Có 4 cặp thỏa mãn đề bài là:
x =1; y = 35
x =5; y = 7
x =7; y = 5
x =35; y = 1

6) Theo bài ra ta có: 
a + b – c = -3 (1)
a - b + c = 11 (2)
a - b - c = -1 (3)
Lấy (1) + (2), ta được: 2a = 8, suy ra: a = 4
Lấy (1) - (3), ta được: 2b = -2, suy ra: b = -1
Lấy (2) - (3), ta được: 2c = 12, suy ra: c = 6
Vậy: (a;b;c) = (4;-1;6)

7) Ta có:
n2 + n = 56
n(n + 1) = (-8).(-7)
Vậy: n = -8

8) Theo bài ra ta có: 
30 + 29 + 28 + ... + 2 + 1 = (1 + 2 + 3 + 4 + 5) . x
(30 + 1) x 30 : 2 = 15 . x
x = 465 : 15
x = 31

9) Ta có:
ab - ac + bc - c2 = -1
a(b - c) + c(b - c) = -1
(a + c)(b - c) = -1
Vì a, b, c là các số nguyên khác 0, suy ra: a + c = 1; b - c = -1 hay a + c = -1; b - c = 1
Suy ra: 
(a + c) = -(b - c)
a = -b
a/b = -1

10) Theo bài ra ta có: 
(x+ 4x + 7) ⋮ (x + 4)
[x(x + 4) + 7] ⋮ (x + 4)
Vì: x(x + 4) ⋮ (x + 4). Suy ra: 7 ⋮ (x + 4)
Suy ra: (x + 4) ∈ Ư(7)
Ta có: Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Suy ra: x = {-11; -5; -3; 3}

Câu 1:Hai số tự nhiên và có ước chung lớn nhất bằng .Số ước chung tự nhiên của và là Câu 2:Cho tập hợp {}. Các phần tử của có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 5 là .(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")Câu 3:Tập hợp các số nguyên tố có hai chữ số và có chữ số hàng chục bằng 2 là {}.(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")Câu 4:Cho...
Đọc tiếp
Câu 1:
Hai số tự nhiên ?$a$?$b$ có ước chung lớn nhất bằng ?$6$.
Số ước chung tự nhiên của ?$a$?$b$
Câu 2:
Cho tập hợp ?$A=${?$2;-5;1;0;-7;9;-4$}. Các phần tử của ?$A%20$ có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 5 là .
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
Câu 3:
Tập hợp các số nguyên tố có hai chữ số và có chữ số hàng chục bằng 2 là {}.
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
Câu 4:
Cho tập hợp ?$A=${?$1;2$}.Số tập hợp con của tập hợp ?$A$ là .
Câu 5:
Biết tập hợp ?$A$?$8$ tập hợp con. Số phần tử của tập hợp ?$A$
Câu 6:
Tìm ?$x$ biết ?$2%5E%7Bx%7D.%28-2%29%5E%7B2x%7D.8%5E%7Bx%7D=4%5E%7B6%7D$
Trả lời: ?$x=$
Câu 7:
Tích hai số tự nhiên ?$a$?$b$ bằng ?$150$, bội chung của chúng bằng ?$30$. Tìm ước chung lớn nhất của ?$a$?$b$.
Trả lời: ƯCLN?$%28a;b%29=$
Câu 8:
Cho ?$%5Cwidehat%7BxOy%7D=120%5E%7B0%7D$. Tia ?$Oz$ nằm trong ?$%5Cwidehat%7BxOy%7D$. Tia ?$Om$ nằm giữa hai tia ?$Ox$?$Oz$ sao cho ?$%5Cwidehat%7BxOm%7D=%5Cfrac%7B1%7D%7B3%7D%5Cwidehat%7BxOz%7D$. Tia ?$On$ nằm trong ?$%5Cwidehat%7BzOy%7D$ sao cho ?$%5Cwidehat%7BzOn%7D=%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7D%5Cwidehat%7BzOy%7D$.
Vậy ?$%5Cwidehat%7BmOn%7D=$ ?$%5E%7B0%7D$
Câu 9:
Từ các số ?$0;1;2;3;4$ lập được bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau?
Trả lời: Lập được số thỏa mãn đề bài.
Câu 10:
Cho ?$A=1+%5Cfrac%7B1%7D%7B3%5E%7B2%7D%7D+%5Cfrac%7B1%7D%7B3%5E%7B4%7D%7D+...+%5Cfrac%7B1%7D%7B3%5E%7B100%7D%7D$. Biết ?$8A=9-%5Cfrac%7B1%7D%7B3%5E%7Bn%7D%7D$.
Vậy ?$n=$
0
14 tháng 3 2015

Đề sai. trong violimpic phải ko? Cô mình cũng bảo sai.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 9 2024

Đề hiển thị lỗi. Bạn xem lại nhé.