K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2018

có Vận tốc của trái đất xoay quanh mặt trời là  29,783km/s

     mất 24h để trái đất xoay hết 1 vòng 

quãng đường mà trái đất xoay quanh mặt trời trong 24h là

\(24\times60^2\times29,783=\text{2.569.363,2km}\)

câu 2

\(v=10cm/s\)

số quãng đường anh ta đi trong vòng 1 ngày là

     \(24\times60^2\times10=864.000cm=8,64km\)

S trong 1 năm là

\(8,64\times365=3.153,6km\)

để hoàn thành quãng đường  của trái đất xoay quanh mặt trăng thì anh ta cần

\(2.569.363,2\div3.153,6\)\(814\) năm

         

21 tháng 5 2020

Nếu (làm tròn đến 1 chữ số thập phân) thì như thế nào :?

25 tháng 10 2017

Quãng đương đi của Trái Đất trong một ngày là:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 (km)

Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động s (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: s = = 4t2.a) Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ? Tương tự, sau 2 giây ?b) Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?Lực F của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió, tức là F = av2 (a là hằng số)....
Đọc tiếp

Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động s (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: s = = 4t2.

a) Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ? Tương tự, sau 2 giây ?

b) Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?

Lực F của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió, tức là F = av2 (a là hằng số). Biết rằng khi vận tốc gió bằng 2 m/s thì lực tác động lên cánh buồm của một con thuyền bằng 120 N (Niu –tơn) a) Tính hằng số a. b) Hỏi khi v = 10 m/s thì lực F bằng bao nhiêu ? Cùng câu hỏi này khi v = 20 m/s ?

c) Biết rằng cánh buồm chỉ có thể chịu được một áp lực tối đa là 12 000 N, hỏi con thuyền có thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90 km/h hay không ?

7
30 tháng 9 2020

a) Ta có : F = av2 

Khi v = 2m/s thì F = 120N nên ta có : 120 = a . 22  

                                                                <=> a = 30

b) Do a = 30 nên lực F được tính bởi công thức : F = 30v2

+ Với v = 10m/s thì F(10) = 30 . 102 = 3000 ( N )

+ Với v = 20m/s thì F(20) = 30 . 202 = 12000 ( N )

c) Ta có :

90km/h = 20m/s

Với v = 25m/s thì F(25) = 30 . 252 = 18750 ( N ) > 12000 ( N )

Vậy con thuyền không thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90km/h

16 tháng 7 2017

a) Quãng đường chuyển động của vật sau 1 giây là: S = 4 .12 = 4m

Khi đó vật cách mặt đất là: 100 - 4 = 96m

Quãng đường chuyển động của vật sau 2 giây là: S = 4 . 22 = 4 . 4 = 16m

Khi đó vật cách mặt đất là 100 - 16 = 84m

b) Khi vật tới mặt đất, quãng đường chuyển động của nó là 100m. Khi đó ta có:

4t2 = 100 ⇔ t2 = 25

Do đó: t = ±√25 = ±5

Vì thời gian không thể âm nên t = 5(giây)

Câu 4: Ta có 1 khúc vải và cần cắt ra 100 miếng. Vậy nếu cắt liên tục không ngừng nghỉ thì bao lâu mới xong, biết thời gian cắt 1 miếng vải là 5 giây.Câu 7: Một người đi lên cầu thang dài 40 bậc. Nếu tiến một bước rồi lùi một bước thì đến bao lâu mới tới. Biết mỗi bước đi hết 5 giây.Câu 1: Ông chủ cửa hàng đá quý bán cho khách một sợi dây chuyền bằng ngọc trai với giá 300...
Đọc tiếp

Câu 4: Ta có 1 khúc vải và cần cắt ra 100 miếng. Vậy nếu cắt liên tục không ngừng nghỉ thì bao lâu mới xong, biết thời gian cắt 1 miếng vải là 5 giây.

Câu 7: Một người đi lên cầu thang dài 40 bậc. Nếu tiến một bước rồi lùi một bước thì đến bao lâu mới tới. Biết mỗi bước đi hết 5 giây.

Câu 1: Ông chủ cửa hàng đá quý bán cho khách một sợi dây chuyền bằng ngọc trai với giá 300 nghìn đồng và nhận từ khách một tờ 500 nghìn. Vì không có tiền lẻ nên ông sang tiệm kế bên đổi và dùng tiền đó để thối lại 200 nghìn cho khách. Hôm sau chủ quán bên phát hiện ra tiền đó là giả và đòi ông đổi lại tiền. Hỏi ông chủ tiệm đá quý đã bị mất bao nhiêu tiền?

Câu 2: Tại một vị trí trên Trái đất, khi bạn đi 1km về phía nam, sau đó đi 1km về phía đông, rồi đi 1km về phía bắc thì trở lại vị trí ban đầu. Hỏi bạn phải ở đâu trên Trái đất?

Câu 10: Làm sao để cái cân tự cân chính nó?

Câu 11: Có một người đứng ở chân cầu. Ở giữa cầu có một con gấu rất hung dữ không cho ai qua cầu hết. Người đó sẽ mất hết 5 phút để đi từ chân cầu cho đến giữa cầu và con gấu cũng chỉ ngủ có 5 phút là tỉnh dậy. Hỏi người đó làm sao để qua được bên kia?

Câu 12: Một cầu thủ bóng đá nổi tiếng có đứa em trai, nhưng người này không nhận cầu thủ đó là anh. Vì sao thế?

Câu 13: Một con ngựa được cột vào sợi dây dài 3m. Hỏi làm sao nó có thể ăn đống cỏ cách xa nó 5m?

4
22 tháng 11 2016

Câu 4 500 giây

Đúng ko?

Do em là hs lớp5 nên tính lụi đúng thì gửi hồi đáp cho em nha

22 tháng 11 2016

Câu  4: Cắt ra 100 miếng vải thì phải cắt 99 lần => 5.99= 495

Câu 1: Tổng số tiền giả là 500 nghìn, nhưng thối lại khách 200 nghìn, nên ông chủ mất 300 nghìn.

Câu 12: Cầu thủ bóng đá đó là nữ.

Câu 13: Sợi dây có được cột vô cái gì đâu, cứ đi mà ăn thôi.

2 tháng 6 2016

Bài 1:

gọi CR là x, CD là x+7 (x>0,m)

theo định lý pytago: x^2+(x+7)^2=13^2

<=> x^2+x^2+14x+49=169

<=>2x^2+14x-120=0

<=>(x-5)(x+12)=0

<=>x=5(tm) hoặc x=12(loại)

vậy CR là 5m

CD là 5+7=12m

2 tháng 6 2016

bài 2: 0,8

26 tháng 9 2019

a) + Sau 1 giây, vật chuyển động được: s(2) = 4.22 = 16m

Vậy vật cách mặt đất: 100 – 4 = 96 (m).

     + Sau 2 giây, vật chuyển động được:  s ( 2 )   =   4 . 2 2   =   16 m

Vậy vật cách mặt đất: 100 – 16 = 84 (m).

b) Vật tiếp đất khi chuyển động được 100m

⇔   4 t 2   =   100     ⇔   t 2   =   25     ⇔   t   =   5 .

Vậy vật tiếp đất sau 5 giây.

3 tháng 6 2016

Gọi x là chiều dài của HCN

      —» chiều rộng HCN = x - 7 
Áp dụng định lý pitago ta có : 
13² = (x - 7 )² + x² 
<=> 169 = x² - 14x + 49 + x² 
<=> 120 = 2x² - 14x 
<=> 2x² - 14x - 120 = 0 
 x= -5 ( loại khoảng cách không âm ) và 

 x = 12 (nhận) Suy ra chiều rộng bằng:

                              12 - 7 = 5m 
Vậy chiều dài bằng 12 và chiều rộng bằng 5 

Bai này dễ lớp 9 là sao