Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
câu 5
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
câu 6
Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước. Hơn nữa, các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng về mọi phía nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không 'nổi lên' và thoát ra khỏi nước.
câu 7
- Hiện tượng xảy ra: Thuốc tím trong cốc nước nóng sẽ hòa tan nhanh hơn. - Giải thích: Trong cốc nước nóng, nhiệt độ cao hơn nên các phân tử nước và các phân tử thuốc tím chuyển động hỗn độn nhanh hơn. Kết quả là hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn
tham khảo
câu 5
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
câu 6
Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước. Hơn nữa, các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng về mọi phía nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không 'nổi lên' và thoát ra khỏi nước.
câu 7
- Hiện tượng xảy ra: Thuốc tím trong cốc nước nóng sẽ hòa tan nhanh hơn. - Giải thích: Trong cốc nước nóng, nhiệt độ cao hơn nên các phân tử nước và các phân tử thuốc tím chuyển động hỗn độn nhanh hơn. Kết quả là hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn
Câu 1: Cơ năng là tổng của thế năng và động năng.Có hai dạng cơ năng: động năng và thế năng. + Động năng. Ví dụ: Một quả bi-a số 1 đang chuyển động, khi nó va vào một quả bi-a khác thì nó thực hiện công làm quả bi - a đó dịch chuyển, ta nói quả bi-a số 1 có động năng. + Thế năng gồm có hai dạng: thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi.
Câu 2:+Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
Nhiệt năng phụ thuộc vào nhiệt độ: nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiêt năng của vật càng lớn.
Mọi vật đều có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật luôn luôn chuyển động.
+Để làm thay đổi nhiệt năng có hai cách: làm tăng nhiệt độ của vật bằng cách thực hiện công và truyền nhiệt.
Câu 3:Khi cho đường vào nước và khuấy lên thì những phân tử đường bị bứt khỏi liên kết, các phân tử đường sẽ len vào khoảng cách giữa các phân tử nước, khi uống dung dịch ấy ta sẽ uống được cả nước và đường nên sẽ có vị ngọt.
Câu 4:Truyền nhiệt
<mình làm thế thôi>
TK#
a) Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
b)Nhiệt năng của Đây là sự truyền nhiệtxu giảm. Nhiệt năng của cốc nước tăng,
ụa lý thuyết hả :")
Câu 1) Có nghĩa là trong 1s bếp thuẹc hiện được 1200J
Câu 2) Do các phân tử cao su có khoảng cách nên chúng có thể chui ra ngoài nên quả bóng xẹp dần
Câu 3) Vì các phân tử đường xen vào các giữa các phân tử nước nên chúng phải có vị ngọt
Câu 4) Khi các chất tự hòa lẫn vào nhau do sự chuyển động không ngừng của các hạt nguyên, phân tử, có thể khi nhiệt độ cao
câu 1 :nói công suất của bếp điện là 1200W thì có nghĩa là trong 1 giây, bếp điện sản sinh được ra 1 công bằng 1200J
caau2
phần bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử của cao su mà giữa chúng có khoảng cách. phân tử không khí ở trong bóng có thể lọt qua các khoảng cách giữa các phân tử này để ra ngoài nên làm cho bóng xẹp dần
câu 3
vì các phân tử đường hòa khi tan ra xen kẽ các phân tử của nc nên có vị ngọt.
thế thôi , em lớp 7
Câu 1: Khi xoa hai bàn tay vào nhau thì tay ta thực hiện công, nhiệt năng của tay ta tăng lên và nóng lên nên nhiệt độ tay ta tăng lên
Câu 2: Cơ năng của quả bóng đã chuyển thành nhiệt năng
Câu 3: Xoong nồi thường làm bàng kim loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên khi đun nấu, xoong nồi sẽ nóng nên nhanh và truyền nhiệt vào thức ăn ở trong nồi nên thức an trong nồi sẽ nhanh chín. Còn bát đĩa đc làm bằng sứ vì sứ dẫn nhiệt kém nên khi để thức ăn ra đĩa ta cầm sẽ ko bị bỏng
Câu 4: Về mùa đông, nhiệt độ của cơ thể cao hơn nhiệt độ của môi trường xung quanh vì vậy khi mặc nhìu áo mỏng thì cơ thể ta sẽ truyền nhiệt cho chúng. Nhưng vì chúng là nhìu lớp áo nên giữa chúng có ko khí xen vào đc , mà ko khí dẫn nhiệt kém nên đã ngăn cản rất tốt sự truyền nhiệt từ cơ thể ra bên ngoài môi trường . còn khi mặc một chiếc áo dày thì lớp ko khí xen vào sẽ mỏng hơn nên nhiệt truyền ra ngoài môi trường n` hơn. Vậy........
Câu 5: Kim loại dẫn nhiệt tốt, miếng gỗ dẫn nhiệt kém. Về mùa đông, nhiệt độ của cơ thể cao hơn nhiệt độ của các vật xung quanh. Vì vậy khi sờ tay vào miếng kim loại thì nhiệt từ tay ta đc truyền rất nhanh sang mặt bàn và phát tán nhanh, tay ta bị mất nhìu nhiệt nên có cảm giác lạnh đi nhìu. Còn khi sờ tay vào miếng gỗ thì nhiệt từ tay ta truyền sang chúng rất chậm và phân tán cũng rất chậm nên tay ta mất ít nhiệt và ko có cảm giác bị lạnh đi
Câu 6: Ngọn lửa ở đáy ấm vì khi đun như vậy thì nước sẽ nhanh sôi hơn. khi đun ở đáy ấm thì nước ở đáy ấm nóng lên trước, nước ở đáy ấm có trọng lượng riêng nhỏ hơn sẽ di chuyển lên trên. Nước lạnh ở trên có trọng lượng riêng nhỏ hơn sẽ dịch chuyển xuống dưới đáy ấm sẽ típ tục đc làm nóng và lại dịch chuyển lên trên . Cứ típ tục như vậy thì nước trong ấm sẽ nóng lên nhanh
1. cơ năng → nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.
2 cơ năng của quả bóng biến thành nhiệt năng làm quả bóng nóng lên.
3.xoong nồi thường làm bằng kim loại vì khi nấu nhiệt sẽ truyền nhanh hơn qua thức ăn làm thức ăn mau chín vì kim loại hấp dẫn nhiệt tốt , còn bát đĩa làm bằng sứ dẫn nhiệt kém nên khi cầm chúng ta không bị bỏng
4.nhiều lớp áo mỏng sẽ tạo ra nhiều lớp không kí mà không khí dẫn nhiệt kém nên nhiệt từ cơ thể sẽ truyền chậm hơn nên tạo cho ta cảm giác ấm hơn khi mặc áo dày
5.vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên khi lạnh ta sờ vào thanh kim loại sẽ cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào thanh gỗ. không phải
6.vì khi đun như vậy nước sẽ nhanh sôi hơn. nước ở nhiệt độ cao có trọng lượng riêng nhỏ hơn sẽ di chuyển lên trên còn nước bên trên sẽ di chuyển xuống dưới và tiếp tục lại bị đun , cứ tiếp tục như vậy thì nước sẽ nhanh sôi hơn
Câu 1: Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì ta nói vật đó có cơ năng
Câu 2: Thế năng đàn hồi là cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật
Câu 3: Nhiệt năng phụ thuộc vào nhiệt độ: nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt năng cũng càng lớn
Câu 4: Vì không khí chứa trong gâm xe len lỗi vào các khoảng trống tạo bởi các phân từ gâm xe để đi ra ngoài
Chọn C.
Vì trong thí nghiệm của Jun chứng tỏ cơ năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng nhưng không có chiều ngược lại.
Câu 1 Kể tên các dạng năng lượng của cơ năng ? Mỗi cách nêu 2 ví dụ minh họa ? (1,5đ )
⇒Cơ năng: Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng.
- Thế năng:
+ Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn của vật càng lớn.
+ Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
VD : - Bóng đèn trên trần nhà.
- Mũi tên được bắn đi từ cái cung
-Động năng:
+ Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là có động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.
+ Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của vật đó.
VD: - Xe đang chạy.
- Búa đập vào đinh làm đinh đập sâu vào búa.
Câu 2 : Giải thích tại sao khi bỏ thuốc tím vào một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng ta thấy ở cốc nước lạnh thuốc tím lâu hoà tan hơn so với cốc nước nóng?
⇒ Vì cốc nước lạnh có nhiệt độ thấp hơn nên các phân tử, nguyên tử thuốc tím và các phân tử, nguyên tử nước chuyển động chậm hơn trong cốc nước nóng nên hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm hơn làm thuốc tím hòa tan lâu hơn
Câu 3 : Động năng của một vật là gì ? Động năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ? (1 đ )
⇒ - Động năng là năng lượng có được do chuyển động của vật.
- Động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.
P/s: Sorry câu 4 tui không biết làm :D
Câu 1: -Công thức tính công: A=F.s
-Công thức tính công suất: P=\(\dfrac{A}{t}\)
Câu 2:- Khi vật có khả năng sinh công,ta nói vật có cơ năng
- Thế năng trọng trường là thế năng được xác định bởi độ cao của vật so với mặt đất
- Thế năng đàn hồi là cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật
-Động năng là cơ năng của vật do chuyển động mà có
Câu 3:-Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử,phân tử
Câu 4:- Các nguyên tử,phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng
Câu 5:-Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên một vật
-Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
- Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:thực hiện công và truyền nhiệt. Ví dụ: cọ sát miếng đồng xuống đất là thực hiện công hay cho một thìa nhôm vào cốc nước nóng sau đó thấy thìa nóng tức là nước trong cốc đã truyền nhiệt cho thìa nhôm
Câu 6:Vì khi khuấy đều đường với nước,các phân tử,nguyên tử trong đường và nước chuyển động hỗn độn va đập vào nhau. Nên nước có vị ngọt
Câu 7:Vì trong không khí cũng có khoảng cách nhưng rất nhỏ nên sau một thời gian thì bóng mới xẹp dần
Câu 8:Vì giữa các phân tử nước có khoảng cách,khí ooxxi trong không khí có thể chen vào các khoảng cách ấy giúp cá thở được
Câu 9:Do các phân tử không khí chuyển động nhiệt không ngừng tại mặt thoáng của nước có hiện tượng khuếch tán chất khí vào nước nên trong nước tự nhiên có không khí
Câu 10:Khi nhiệt độ tăng,hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn vì nhiệt độ tăng thì các phân tử,nguyên tử chuyển động nhiệt càng nhanh
Câu 11: Ta thấy các phân tử thuốc tím lan ra trong li nước nóng nhanh hơn các phân tử thuốc tím trong li nước lạnh. Sự khuếch tán các phân tử thuốc tím trong nước nóng nhanh hơn tỏng nước lạnh vì nhiệt độ cao nên sự khuếch tán xảy ra nhanh(như đã giải thích ở trên)
Câu 12:Nhiệt năng của đồng giảm dần,nhiệt năng của nước tăng dần\(\rightarrow\)Truyền nhiệt
Câu 13:Công xoa tay,tạo nên hiện tượng ma sát giữa 2 lòng bàn tay làm cho lòng bàn tay ấm lên,quá trình này có sự chuyển hóa cơ năng thành nhiệt năng\(\rightarrow\)thực hiện công
Câu 14:Khi quả bóng đang rơi thì có cả động năng và thế năng. Mỗi lần bóng chạm sàn là đã có 1 phần cơ năng biến thành nhiệt năng,làm nóng chỗ tiếp xúc giữa bóng với sàn,phần cơ năng còn lại cung cấp cho bóng nảy lên,cứ như vậy sau mỗi lần bóng nảy lên thì cơ năng giảm dần,nên độ cao bóng giảm dần. Đến 1 lúc nào đó thì toàn bộ cơ năng của bóng biến thành nhiệt năng thì bóng nằm yên