K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2020

Câu 1 :

AxOy +2yHCl -----------> xACl\(\frac{2y}{x}\) + y H2O (1)

Theo (1) : n HCl = 2y . nAxOy = 2y . \(\frac{8}{Ax+16y}\)= \(\frac{16y}{Ax+16y}\)(mol)

+ Theo đề bài :

16y = 0,3 . ( Ax + 16 y )

=> nHCl = \(\frac{\text{0,3 ( Ax + 16y ) }}{\text{ ( Ax + 16y ) }}\)= 0,3 ( mol )

Đáp án : B

Câu 2 : bạn viết các phương trình ra , sau đó tính ra số mol O2 . Tiếp theo suy số mol của các chất trong 4 đáp án trên phương trình , tính khối lượng từng cái rồi so sánh là được

Đáp án : D. H2O ( điện phân)

Câu 3 :

%mO2 trong các chất CuO , ZnO , PbO , MgO lần lượt là :

\(\frac{16}{80}.100\%\) ; \(\frac{16}{81}.100\%\);\(\frac{16}{223}.100\%\);\(\frac{16}{40}.100\%\)

=> Đáp Án : D.MgO

Câu 4

nFe = 5,6 /56 = 0,1 mol

Fe2O3 --------> 2Fe

=> nFe2O3 = 0,1 /2 = 0,05

=> mFe2O3 = 0,05 . 160 = 8 (g)

Đáp Án : C.8

Câu 5 :

\(\frac{m_{Fe}}{m_O}=\frac{14}{6}\) => \(\frac{n_{Fe}}{n_O}=\frac{0,25}{0,375}=\frac{2}{3}\) => CTHH : Fe2O3

Đáp Án : B.Fe2O3

18 tháng 2 2020

*bổ sung :

Câu 6 :

2KMnO4 ---------> K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)

2KClO3 ----------> 2KCl + 3O2 (2)

2H2O ---------> 2H2 + O2 (3)

+ Theo (1) : nKMnO4 = 2 nO2

+Theo (2) : nKClO3 = (2/3) . nO2

+ Theo (3) : nH2O = 2nO2

=> tỉ lệ số mol của KMnO4 , KClO3 ,H2O lần lượt là

2 :\(\frac{2}{3}\):2 => tỉ lệ khối lượng là 316 : \(\frac{245}{3}\):36

Đáp Án : A

Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần...
Đọc tiếp

Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?

Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.

Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần lượt với HCl dư thì thể tích khí H\(_2\) (đktc) thu được lớn nhất thoát ra từ kim loại nào?

Câu 4:Nếu dùng khí CO để khử 80 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe\(_2\)O\(_3\), trong đó Fe\(_2\)O\(_3\) chiếm 60% khối lượng hỗn hợp. Thể tích khí CO (đktc) cần dùng là bao nhiêu?

Câu 5: Để điều chế hợp chất khí hiđro clorua, người ta cần dẫn 25 lít H\(_2\) và 25 lít Cl\(_2\)vào tháp tổng hợp ở nhiệt độ cao. Thể tích khí hiđro clorua thu được sau phản ứng là bao nhiêu?

P/s: Giải kỹ với ạ, mơn.

1

Câu 5:

PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl

Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:

25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được

=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)

Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)

=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)

mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)

PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)

Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2

0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)

=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)

=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)

26 tháng 2 2020

bạn giải giúp mình câu 1 với nha

1. Đốt cháy a gam photpho trong không khí thu được 2,84 g một chất rắn màu trắng là ddiphotphopentaoxxit. a) Ghi sơ đồ phản ứng và viết công thức khối lượng của phản ứng b) Nếu a = 1,24g, tính khối lượng oxi tham gia phản ứng c) Nếu a = 2,48 g, lượng oxi tham gia phản ứng là 3,2 g thì khối lượng chất rắn thu được có thay đổi không? Tăng hay giảm bao nhiêu lần? 2. Khi cho hỗn hợp 2 kim loại A, B...
Đọc tiếp

1. Đốt cháy a gam photpho trong không khí thu được 2,84 g một chất rắn màu trắng là ddiphotphopentaoxxit.
a) Ghi sơ đồ phản ứng và viết công thức khối lượng của phản ứng
b) Nếu a = 1,24g, tính khối lượng oxi tham gia phản ứng
c) Nếu a = 2,48 g, lượng oxi tham gia phản ứng là 3,2 g thì khối lượng chất rắn thu được có thay đổi không? Tăng hay giảm bao nhiêu lần?
2. Khi cho hỗn hợp 2 kim loại A, B tác dụng hết với oxi, thu được 6,05 g hỗn hợp 2 oxit (Hợp chất của kim loại với oxi)
a) Ghi sơ đồ phản ứng
b) Tính khối lượng oxi càn dùng?
3. Hòa tan hoàn toàn 5,6 g kim loại M vào dung dịch HCl dư, phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
M + axitclohidric ------> Muối clorua + Khí hidro
Thu lấy toàn bộ lượng hidro thoát ra. Dung dịch sau phản ứng nặng hơn dung dịch ban đầu 5,4 g
a) Tính số g khí hidro thu được
b) Tính số g axit clohidric phản ứng?
4. Đốt cháy hoàn toàn 1,5 kg than (thành phần chính là C) thì dùng hết 3,2 kg oxi và sinh ra 4,4 kg khí cacbonic
a) Hãy lập PTHH của phản ứng
b) Mẫu tha trên chứa bao nhiêu % C
Nếu đốt cháy hết 3 kg than cùng loại thì lượng oxi, khí cacbonic sinh ra là bao nhiêu g?
5. Nung 1 tấn đá vôi chứa 80% là CaCO\(_3\) thì được bao nhiêu tạ vôi? Biết lượng khí cacbonic sinh ra là 3,52 tạ. Lập PTHH của phản ứng?
6. Đốt cháy hết 4,4 g hỗn hợp gồm C và S người a dùng hết 4,48 lít khí oxi (đkc). Tính khối lượng các chất khí sinh ra?
Câu 7. Hoàn thành các PTHH:
1, hidro + Oxi \(\rightarrow\) Nước
2, Sắt + oxi \(\rightarrow\) oxit sắt từ (Fe\(_3\)O\(_4\))
3, Kẽm + axit clohidric (HCl) \(\rightarrow\) Kẽm clorua + Hidro
4, Nhôm + Oxi \(\rightarrow\) nhôm oxit
5, Hidro + lưu huỳnh \(\rightarrow\) hidrosunphua
6, Cacbon + Sắt (III) oxit \(\rightarrow\) Sắt + Khí cacbonic
7, Hidro + Đồng (II) oxit \(\rightarrow\) Đông + Nước
8, Metan (CH\(_4\)) + Khói oxi \(\rightarrow\) Khí cacbonic + nước
9, Đồng (II) hidroxit + Axit sunphuric (H\(_2\)SO\(_4\)) \(\rightarrow\) Đồng sunphat + nước
10, Đá vôi (canxicacbonat) \(\rightarrow\) Khí cacbonic + canxi oxit
8. Cho các sơ đồ phản ứng sau:
a) (A) + O2 \(\rightarrow\) Fe\(_2\)O\(_3\)
b) S + (B) \(\rightarrow\) SO\(_2\)
c) (C) + H\(_2\)sO\(_4\) \(\rightarrow\) ZnSO\(_4\) + H2
d) (D) + KOH \(\rightarrow\) KCl + HOH (H\(_2\)O)
e) HgO \(\rightarrow\) (E) + O\(_2\)
Hơi dài chút xíu nha nhưng cố giúp giùm mình nha! Mình cảm ơn rất nhiều nhé!!!

4
14 tháng 7 2017

1. - Sơ đồ phản ứng

Photpho + Oxi --> điphotphopentaoxit

- Công thức BTKL: mP + mO2 = mP2O5

- Nếu a = 1,24 => mO2 = 2,84 - 1,24 = 1,6 g.

- Nếu a = 2,48 (=1,24 x2) và mO2 = 3,2 (=1,6 x 2) thì mrắn thu được = 2,48 + 3,2 = 5,68 g (tăng gấp 2 lần)

15 tháng 7 2017

8, A : Fe B: O2 C: Zn D: HCl E: Hg

( pt có tác dụng vs O2 của bn bị thiếu to , bn tự cân bằng pt nha)

7, 1. 2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O

2. 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4

3. Zn + 2HCl \(\underrightarrow{t^o}\) ZnCl2 + H2

4. 4Al + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al2O3

5. H2 + S \(\rightarrow\) H2S

6. 3C + 2Fe2O3 \(\rightarrow\) 4Fe + 3CO2

7. H2 + CuO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O

8. CH4 + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2 + 2H2O

9. Cu(OH)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + 2H2O

10. CaCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) CaO + CO2

31 tháng 1 2021

a) \(3Fe+2O_2-t^o->Fe_3O_4\)

b) \(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pthh : \(n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{3}n_{Fe_3O_4}=\frac{0,1}{3}\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe_3O_4}=232\cdot\frac{0,1}{3}\approx7,73\left(g\right)\)

c) Theo pthh : \(n_{O2\left(pứ\right)}=\frac{2}{3}n_{Fe}=\frac{0,2}{3}\left(mol\right)\)

=> \(n_{O2\left(can.dung\right)}=\frac{0,2}{3}\div100\cdot120=0,08\left(mol\right)\)

=> \(V_{O2\left(can.dung\right)}=0,08\cdot22,4=1,792\left(l\right)\)

4 tháng 5 2018

a. nFe= 0,6 (mol)

3Fe+2O2 --t0--> Fe3O4

0,6 0,4 0,6

VO2= 0,4 * 22,4 = 8,96(l)

mFe3O4= 0,6 * 232=139,2(g)

b. C%= \(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\)*100%

=> 10% = \(\dfrac{m_{H2SO4}}{196}\)*100% => mH2SO4 = \(\dfrac{1960}{100}\)= 19,6g

4 tháng 5 2018

a)PTHH

3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

nFe=\(\dfrac{33,6}{56}\) = 0,9 mol

+)nO2=2/3.0,9=0,6 mol

=>VO2=0,6.22,4=13,44(l)

+)nFe3O4=1/3.0,9=0,3 mol

=>mFe3O4=0,3.232=69,6 (g)

b)

mH2SO4=\(\dfrac{C\%ddH2SO4.196}{100\%}=\dfrac{10\%.196}{100\%}=19,6\left(g\right)\)

19 tháng 12 2016

Câu 1: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3

Tỉ lệ: Số nguyên tử Al : Số phân tử O2 : Số phân tử Al2O3 = 4 : 3 : 2

Câu 2:

a) PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

b) Số mol Fe: nFe = 5,6 / 56 = 0,1 (mol)

Theo phương trình, ta có: nH2 = nFe = 0,1 (mol)

=> Thể tích H2 thu được: VH2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

c) Theo phương trình, nHCl = 2.nFe = 0,2 (mol)

=> Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = 0,2 x 36,5 = 7,3 (gam)

 

19 tháng 12 2016

Câu 1:

Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng.

Al+ O2 ---> Al2O3

Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố.

4Al+ 3O2 ---> 2Al2O3

Bước 3: Viết PTHH

4Al+ 3O2 -> 2Al2O3

Tỉ lệ:

Số nguyên tử Al: Số phân tử O2 : Số phần tử Al2O3= 4:3:2

CÂU 2:

a) Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng:

Fe + HCl ---> FeCl2 + H2

Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

Bước 3: Viết PTHH

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

b) Ta có: nFe=\(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c) Ta có:

nHCl= 2.nFe=2.0,1=0,2(mol)

=> mHCl=nHCl.MHCl= 0,2.36,5= 7,3(g)

26 tháng 10 2017

1.

CaO +CO2 -> CaCO3

CaCO3 -to-> CaO + CO2

CaO + H2O -> Ca(OH)2

Ca(OH)2 + 2HCl -> CaCl2 + 2H2O

b;

S + O2 -to-> SO2

SO2 + 2NaOH -> Na2SO3 + H2O

Na2SO3 + 2HCl -> 2NaCl + SO2 + H2O

SO2 + H2O -> H2SO3

26 tháng 10 2017

2.

Cả câu a và b đều cho tan vào nước dư là được

CaCO3 và MgO ko tan

1,Cho 0,2 mol CuO tan trong \(CuSO_4\) 20% đun nóng , sau đó làm nguội dung dịch đến 10 độ C .Tính kl tinh thể \(CuSO_4\).5\(H_2O\) đã tách khỏi dung dịch , biết S của \(CuSO_4\) ở 10 độ C là 17,4g/100g \(H_2O\) 2.Tính nồng độ mol/l a) hòa tan 20 g NaOH vào 250 g nc , biết D (nc) =1g/ml coi thể tích dung dịch ko thay đổi b) hòa tan 26,88 lít khí hiđro clorua (đktc) vào 500ml nc...
Đọc tiếp
1,Cho 0,2 mol CuO tan trong \(CuSO_4\) 20% đun nóng , sau đó làm nguội dung dịch đến 10 độ C .Tính kl tinh thể \(CuSO_4\).5\(H_2O\) đã tách khỏi dung dịch , biết S của \(CuSO_4\) ở 10 độ C là 17,4g/100g \(H_2O\)

2.Tính nồng độ mol/l
a) hòa tan 20 g NaOH vào 250 g nc , biết D (nc) =1g/ml coi thể tích dung dịch ko thay đổi
b) hòa tan 26,88 lít khí hiđro clorua (đktc) vào 500ml nc thành dung dịch axit HCL , coi như V dung dịch ko thay đổi
c) hòa tan 28,6 g \(Na_2CO_3\).10\(H_2O\) vào 1 lượng nc vừa đủ để thành 200ml dung dịch \(Na_2CO_3\)
3. Có 30g dung dịch NaCL 20%.Tính C% dung dịch thu đc khi :
- Pha thêm 20g nc
-Cô đặc dung dịch để chỉ còn 25g

4. Làm bay hơi 500 ml dung dịch \(HNO_3\) 20%(D=1,20 g/ml) để chỉ còn 300g dung dịch .Tính C% .

5. Cho 14,84 tinh thể \(Na_2CO_3\) vào bình chứa 500 ml dung dịch HCL0,4 M đc dung dịch B . Tính \(C_M\) , C% của các chất trong dung dịch B

6.Đốt cháy hoàn toàn 1 h/ c X , cần dùng ht 10,08 l \(O_2\) (đktc) .Sau khi kết thúc p / ứng thu đc 13,2 gam l \(CO_2\) và 7,2 gam \(H_2O\). Tính CTHH của X ( Biết công thức đơn giản chính là CTHH của X)
2
19 tháng 2 2018

Bài 1:

CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O
0,2____0,2_______0,2

mCuSO4 = 0,2.160 = 32g
mH2SO4 = 0,2.98 = 19,6g

mdd H2SO4 bđầu = mH2SO4/20% = 98g
mdd sau p/ứ = 98 + 0,2.80 = 114
mH2O = 114 - 32 = 82g

Gọi x là số mol CuSO4.5H2O tách ra

Cứ 100g H2O hòa tan được 17,4g CuSO4
=> (82-5x.18)g H2O hòa tan được (32-160x)g CuSO4
=> 100.(32-160x) = 17,4(82-5x.18) => x = 0,123mol

Vậy khối lượng CuSO5.5H2O tách ra là: 0,123.250 = 30,71g

19 tháng 2 2018

Câu 2:

a) nNaOH=20/40=0,5(mol)

VH2O=mdd/D=250/1=250(ml)=0,25(l)

=>CM=0,5/0,25=2(M)

b) nHCl = 26,88/22,4=1,2 (mol)
=>CM = 1,2/0,5=2,4(M)

c)nNa2CO3=n Na2CO3.10H2O = 28,6/286=0,1(mol)
=>CM= 0,1/0,2=0,5(M)

9 tháng 2 2017

a) Ta có PTHH

2R + O2 \(\rightarrow\) 2RO

Theo ĐLBTKL : mR + mO2 = mRO

=> 7.2 + mO2 = 12

=> mO2 = 12 - 7.2 =4.8(g) => nO2 = m/M = 4.8/32 =0.15(mol)

Theo PT => nR = 2 . nO2 = 2 x 0.15 =0.3(mol)

=> MR = m/n = 7.2/0.3 =24(g)

=> R là Magie (Mg)

b)Ta có PTHH

2O2 + 3Fe\(\rightarrow\) Fe3O4 (1)

2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2 (2)

nFe3O4 = m/M = 3.48/232=0.015(mol)

Theo PT(1) => nO2 = 2 . nFe3O4 = 2 x 0.015=0.03(mol)

=> VO2 = n x 22.4 = 0.03 x 22.4 =0.672(l)

Theo PT(1) => nFe = 3 . nFe3O4 = 3 x 0.015 =0.045(mol)

=> mFe = n .M = 0.045 x 56 =2.52(g)

Theo PT(2) => nKClO3 = 2/3 . nO2 = 2/3 x 0.03 =0.02(mol)

=> mKClO3 = n .M = 0.02 x 122.5 =2.45(g)

a) PTHH: 2R + O2 -to-> 2RO

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_R+m_{O_2}=m_{RO}\\ =>m_{O_2}=m_{RO}-m_R=12-7,2=4,8\left(g\right)\)

=> \(n_{O_2}=\frac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_R=2.n_{O_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)

=> \(M_R=\frac{7,2}{0,3}=24\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Vậy: Nguyên tố R là magie (Mg=24).