K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2019

Giải thích hiện tượng thủng tầng ozon là gì & tác hại của nó

Ozon trong bầu khí quyển được tạo thành khi các tia cực tím chạm phải các phân tử ôxy (O2), chứa hai nguyên tử ôxy, tạo thành hai nguyên tử ôxy đơn, được gọi là ôxy nguyên tử. Ôxy nguyên tử kết hợp cùng với một phân tử ôxy tạo thành ôzôn (O3). Phân tử ôzôn có hoạt tính cao, khi bị tia cực tím chạm phải, lại tách ra thành phân tử ôxy và một ôxy nguyên tử, một quá trình liên tục gọi là chu kỳ ôxy-ôzôn. Trước khi bắt đầu xu hướng suy giảm ôzôn, lượng ôzôn trong tầng bình lưu được giữ ổn định nhờ vào cân bằng giữa tạo thành và phân hủy các phân tử ôzôn nhờ vào tia cực tím.

Cùng VPEC đi tìm nguyên nhân hiện tượng của việc bị thủng tầng ozon là gì & giải thích những tác hại xảy ra khi bị thủng tầng ozon. Ảnh hưởng của nó đến đời sống của con người trên trái đất như thế nào?

Tầng Ozon là gì? Khí Ozon gồm 3 nguyên tử oxy (03). Tầng bình lưu nằm trên tầng đối lưu với ranh giới trên dao động trong khoảng độ cao 50 km. Ở ÐỘ CAO KHOẢNG 25 KM TRONG TẦNG bình lưu tồn tại một lớp không khí giàu khí Ozon (O3) thường được gọi là tầng Ozon. Hàm lượng khí Ozon trong không khí rất thấp, chiếm một phần triệu, chỉ ở độ cao 25 - 30 km, khí Ozon mới đậm đặc hơn (chiếm tỉ lệ 1/100.000 trong khí quyển). Người ta gọi tầng khí quyển ở độ cao này là tầng Ozon. Nếu tầng Ozon bị thủng, một lượng lớn tia tử ngoại sẽ chiếu thẳng xuống Trái đất. Con người sống trên Trái đất sẽ mắc bệnh ung thư da, thực vật không chịu nổi nhiều tia tử ngoại chiếu vào sẽ bị mất dần khả năng miễn dịch, các sinh vật dưới biển bị tổn thương và chết dần. Bởi vậy các nước trên thế giới đều rất lo sợ trước hiện tượng thủng tầng Ozon. Các nguyên nhân chính dẫn đến thủng tầng ozon Tháng 10 năm 1985, các nhà khoa học Anh phát hiện thấy tầng khí ozon trên không trung Nam cực xuất hiện một "lỗ thủng" rất lớn, bằng diện tích nước Mỹ. Năm 1987, các nhà khoa học Ðức lại phát hiện tầng khí ozon ở vùng trời Bắc cực có hiện tượng mỏng dần, có nghĩa là chẳng bao lâu nữa tầng ozon ở Bắc cực cũng sẽ bị thủng. Tin này nhanh chóng được truyền khắp thế giới và làm chấn động dư luận. Giải thích hiện tượng thủng tầng ozon là gì & tác hại của việc thủng tầng ozon

Tham khảo về: Hiện tượng thiên nhiên bí ẩn

Các nhà khoa học đều cho rằng, nguyên nhân này có liên quan tới việc sản xuất và sử dụng tủ lạnh trên thế giới. Sở dĩ tủ lạnh có thể làm lạnh và bảo quản thực phẩm được lâu là vì trong hệ thống ống dẫn khép kín phía sau tủ lạnh có chứa loại dung dịch freon thể lỏng (thường gọi là "gas"). Nhờ có dung dịch hoá học này tủ lạnh mới làm lạnh được. Dung dịch freon có thể bay hơi thành thể khí. Khi chuyển sang thể khí, freon bốc thẳng lên tầng ozon trong khí quyển Trái đất và phá vỡ kết cầu tầng này, làm giảm nồng độ khí ozon. Không những tủ lạnh, máy lạnh cần dùng đến freon mà trong dung dịch giặt tẩy, bình cứu hoả cũng sử dụng freon và các chất thuộc dạng freon. Trong quá trình sản xuất và sử dụng các hoá chất đó không tránh khỏi thất thoát một lượng lớn hoát chất dạng freon bốc hơi bay lên phá huỷ tầng ozon. Qua đó chúng ta thấy rằng, tầng zon bị thủng chính là do các chất khí thuộc dạng freon gây ra, các hoá chất đó không tự có trong thiên nhiên mà do con người tạo ra. Rõ ràng, con người là thủ phạm làm thủng tầng ozon, đe doạ sức khoẻ của chính mình, Sớm ngừng sản xuất và sử dụng các hoá chất dạng freon là biện pháp hữu hiệu nhất để cứu tầng ozon. Nhiều hội thảo quốc tế đã bàn tính các biện pháp khắc phục nguy cơ thủng rộng tầng ozon. 112 nước thuộc khối Cộng đồng Châu Âu (EEC) đã nhất trí đến cuối thế kỷ này sẽ chấm dứt sản xuất và sử dụng các hoá chất thuộc dạng freon. Vì vậy các nhà khoa học đang nghiên cứu sản xuất loại hoá chất khác thay thế các hoá chất ở dạng freon, đồng thời sẽ chuyển giao công nghệ sản xuất cho các nước đang phát triển. Có như vậy, việc ngừng sản xuất freon mới trở thành hiện thực. Muốn đạt được yêu cầu thiết thực này, không chỉ riêng một vài nước mà cả thế giới đều phải cố gắng thì mới có thể bảo vệ được tầng ozon của Trái đất. Những tác hại của việc bị thủng tầng ozon là gì? Thủng tầng Ozone làm suy giảm sức khỏe con người và động vật Phá hủy hệ thống miễn dịch của cơ thể người và động vật, làm tăng khả năng mắc bệnh cho con người và động vật: Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc, sự giảm sút 10% tầng ozon trong khí quyển đã làm tăng lên 26% số trường hợp bị ung thư (khoảng 300 000 ca trên thế giới). Ngoài ung thư, tia tử ngoại còn gây bệnh đục thủy tinh thể, mắt sẽ bị lão hóa và mù lòa. Tại vị trí thẳng góc với lỗ thủng của tầng ozon ở Nam Cực gần Punta Arena (Chile), người chăn cừu suốt năm phải đội mũ và đeo kính râm, nhiều con cừu trong đàn đã bị mù do tia tử ngoại. Các tia bức xạ cực tím có năng lượng cao được hấp thụ bởi ozon được công nhận chung là một yếu tố tham gia tạo thành các khối u ác tính (ung thư da). Thí dụ như theo một nghiên cứu, tăng 10% các tia cực tím có năng lượng cao được liên kết với tăng 19% các khối u ác tính ở đàn ông và 16% ở phụ nữ. Thủng tầng Ozone hủy hoại các sinh vật nhỏ Làm mất cân bằng hệ sinh thái động thực vật biển: Chúng ta biết hơn 30% lượng đạm động vật cung cấp cho con người được lấy từ biển nên bất kỳ sự thay đổi nào của lượng UV-B cũng ảnh hưởng sự phát triển của hệ sinh thái biển. Tia tử ngoại UV-B tăng lên có thể làm giảm khối lượng các sinh vật phù du-nguồn thức ăn của nhiều loài sinh vật biển. Sự tăng lên của tia UV-B cũng có ảnh hưởng nghiêm trọng sự sinh trưởng của các loài cá, tôm, cua và nhiều sinh vật khác, chủ yếu là giảm khả năng sinh sản của chúng. Bức xạ UV-B tăng cũng làm thay đổi thành phần các loài. Thủng tầng Ozone làm giảm chất lượng không khí Suy giảm tầng ozon làm tăng lượng bức xạ tử ngoại UV-B đến mặt đất và làm tăng các phản ứng hóa học dẫn tới ô nhiễm khí quyển. Bức xạ tử ngoại UV-B kích thích tạo thành các phân tử có tác động hóa học mạnh, nhanh chóng tác dụng với các chất khác tạo thành các chất ô nhiễm mới. Khói mù và mưa a-xít sẽ tăng lên do các chất tạo thành mưa a-xít tăng lên cùng với sự tăng hoạt động của tia UV-B. Thủng tầng Ozone gây hại đến thực vật Vì quá trình phát triển của cây trồng phụ thuộc rất nhiều vào tia tử ngoại nên khi tăng tia tử ngoại UV-B có thể tác động các vi sinh vật trong đất, làm giảm năng suất lúa và của một số loại cây trồng khác. Sự tăng tia UV-B có thể làm giảm khả năng chịu đựng của cây trồng, nếu chiếu tia tử ngoại với liều cao vào ngô, lúa thì năng suất sẽ kém, chất lượng cũng giảm sút. Thủng tầng Ozone tác động tới vật liệu Bức xạ tử ngoại tăng sẽ làm giảm nhanh tuổi thọ của các vật liệu, làm chúng mất đi độ bền chắc. Sự phá hủy tầng ozon còn gây ra sự biến đổi về mặt khí hậu bởi lẽ tình trạng gia tăng tia tử ngoại cũng góp phần vào việc tăng cường hiệu ứng nhà kính.
16 tháng 5 2019

SORRY. MÌNH NHẦM ĐỀ!!!

28 tháng 4 2019
Câu 2 : Cần thường xuyên củng cố bài cũ, kết hợp nhiều hình thức học tập(như vừa nhìn vừa đọc vừa nghe...) Câu 3

- Chúng ta cần điều chỉnh thời gian học tập, rèn luyện, lao động, sinh hoạt, nghỉ ngơi để có thời gian ngủ vừa phải.

- Cần giữ cho tâm lí thoải mái, tâm hồn thanh thản để có thể ngủ tốt và không bị phân tâm, tránh ảnh hưởng đến kết quả xấu.

3 tháng 5 2019

4.Nguyên nhân của bệnh tiểu đường tuyp1 là thiếu hormone insulin -> lượng glucozo dư thừa không được chuyển hết thành glicozen dự trữ -> tiểu đường.

Bác sĩ chỉ định tiêm insulin nhằm bổ sung insulin để chuyển glucozo dư thừa thành glicozen dự trữ để ổn định đường huyết giúp bệnh nhân khỏi bệnh

( lưu ý:chỉ tiêm insulin với lượng vừa đủ,nếu tiêm quá nhiều sẽ làm hạ đường huyết)

27 tháng 4 2022

a

27 tháng 4 2022

A

22 tháng 4 2017

- Do ức chế các PXCĐK . Sau khi hình thành PXCĐK thì chỉ cần một kích thích có điều kiện cũng gây ra phản ứng trả lời nhưng khi không củng cố phản xạ sẽ gây phản ứng tắt dần nghĩa là khi kích thích thì không gây phản ứng trả lời. Đây là hiện tượng ức chế phản xạ có điều kiện.

b/ Nếu hình thành PXCĐK theo hướng tiêu cực thì sẽ có nhiều nguy hại cho bản thân người học và lâu dần hình thành tói quen xấu. VD: lười học bài quen rồi thì khi học bài sẽ thiếu tập trung chán nản và cứ thế bỏ dần bài học.

Vì vậy cần chọn lọc những PXCĐK và ức chế những PXCĐK mang tính tiêu cực để xây dựng con người mới tốt đẹp hơn. Và ức chế cũng không khó vì sự hình thành PXCĐK cũng chỉ là tạm thời và sẽ dần mất đi nếu không củng cố, tuy thời gian đầu hơi khó bỏ vì đã hình thành thói quen nhưng cứ quyết tâm thì ta sẽ bỏ được và thay vào đó là những PXCĐK khác tố hơn.

c/ Cần thường xuyên củng cố bài cũ, kết hợp nhiều hình thức học tập ( như vừa nhìn, vừa đọc, vừa nghe...)

11 tháng 4 2017

Câu hỏi của Thao Nguyen - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

25 tháng 3 2017

a.Do sự ức chế các phản xạ có điều kiện.Sau khi hình thành phản xạ có điều kiện thì chỉ cần một kích thích có điều kiện cũng gây phản ứng trả lời nhưng khi không củng cố phản xạ thì sẽ gây phản ứng tắt dần nghĩa là khi kích thích thì không gây phản ứng trả lời.

b.Nếu hình thành PXCĐK theo hướng tiêu cực thì sẽ có nhiều nguy hại cho bản thân người học và lâu dần hình thành thói quen xấu vd : biếng học bài quen rồi nên khi học bài sẽ thiếu tập trung, mau chán và cứ thế bỏ dần bài học do mất căn bản

=> vì vậy cần chọn lọc những PXCĐK và ức chế những PXCĐK mang tính tiêu cực để xây dưng con người mới tốt đẹp hơn. Và ức chế cũng kg khó vì sự hình thành PXCĐK cũng chỉ tạm thời và dễ mất đi nếu kg củng cố nên thời gian đầu tuy khó bỏ vì đã hình thành thói quen nhưng cứ quyết tâm thì ta sẽ bỏ được thay vào đó là những PXCĐK khác tốt hơn.
c.Cần thường xuyên củng cố bài cũ, kết hợp nhiều hình thức học tập(như vừa nhìn vừa đọc vừa nghe...)

8 tháng 4 2017

bn mk đc kết luận là :

-các phản xạ có điều kiện nếu ko được củng cố thường xuyên sẽ xuất hiện ức chế phản xạ có điều kiện và làm mất dần phản xạ có điều kiện

\(\Rightarrow\) muốn hình thành và củng cố phản xạ học tập cần phải hình thành thói quen trong học tập

22 tháng 4 2017

a/ Đây là hiện tượng ức chế phản xạ có điều kiện. Khi PXCĐK không được củng cố => phẩn xạ mất dần.

b/ Yý nghĩa:

- Đảm bảo sự thích nghi với môi trường sống thay đổi.

- Hình thành thói quen tập quán tốt đối với con người.

22 tháng 4 2017

b/ ý nghĩa đối với việc học tập:

Nếu hình thành PCXĐK theo hướng tiêu cực thì sẽ có nhiều nguy hại cho bản thân người học và lâu dần hình thành thói quen xấu.

=> vì vậy cần chọn lọc những PXCĐK và ức chế những PXCĐK mang tính tiêu cực để xây dựng con người mới tốt đẹp hơn. Và ức chế cũng không khó vì sự hình thành phản xạ có điều kiện cũng chỉ tạm thời và nếu không được củng cố thì cũng sẽ dần mất đi nên thời gian đầu tuy khó bỏ nhưng cứ quyết tâm thì ta sẽ bỏ được và thay vào đó là những PXCĐK tích cực hơn.

c/ Cần thường xuyên củng cố bài cũ, kết hợp nhiều hình thức học tập ( như vừa nhìn, vừa đọc, vừa nghe,...)

30 tháng 3 2022

Tham khảo
Câu 1: 

-
Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.

- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm

Câu 2:
Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại (phản xạ không điều kiện)

Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra (phản xạ không điều kiện)

Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ (phản xạ có điều kiện)

Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc (phản xạ không điều kiện)

Câu 3:
2 ví dụ về phản xạ không điều kiện là:

   + Khi hít phải luồng không khí có nhiều bụi ta hắt hơi.

   + Khi thức ăn chạm vào khoang miệng lưỡi thì nước bọt tiết ra.

2 ví dụ về phản xạ có điều kiện là:

   + Thấy thầy giáo bước vào, cả lớp đứng dậy chào

   + Nghe gọi tên mình, ta quay đầu lại.

1/ Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có 

Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống

2/Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại là phản xạ không điều kiện

Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra là phản xạ không điều kiện

Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ là phản xạ có điều kiện

Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc là phản xạ không điều kiện

3/ 

Phản xạ không điều kiện:trời nắng nóng thì chảy mồ hôi

Phản xạ có điều kiện: Đội nón mũ bảo hiểm khi đi xe máy

1/ Phản xạ bú ở trẻ em là phản xạ có điều kiện

2/ Nếu 1 lần ăn chua, về sau thấy tiết nước bọt là phản xạ có điều kiện

3/  Nếu dí tay vào mắt, mắt sẽ nhắm lại là phản xạ có điều kiện

4/Tập thể dục theo nhạc là phản xạ có điều kiện 

1/ Phản xạ bú ở trẻ em là phản xạ gì? \(\Rightarrow\) Phản sạ không điều kiện.

2/ Nếu 1 lần ăn chua, về sau thấy tiết nước bọt là phản xạ gì? \(\Rightarrow\) Phản sạ có điều kiện.

3/ Nếu dí tay vào mắt, mắt sẽ nhắm lại là phản xạ gì? \(\Rightarrow\) Phản sạ không điều kiện.

4/ Tập thể dục theo nhạc là phản xạ gì? \(\Rightarrow\) Phản sạ có điều kiện.

3 tháng 11 2021

A. Tiết nước bọt khi đưa thức ăn vào miệngB. Nheo mắt khi nhìn ánh sáng mạnhC. Tay rụt lại khi chạm vào vật nóng .D Không đáp án nào đúng

3 tháng 11 2021

TUI CHỌN D

19 tháng 11 2021

Em chọn ko đáp án nào cả ạ

19 tháng 11 2021

Đâu không là phản xạ vô điều kiện:

A. Phản xạ tiết nước bọt khi thấy thức ăn

B. Nheo mắt khi nhìn ánh nắng mạnh

C. Rụt tay lại khi chạm vào vật bỏng