Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Do lãnh thổ Australia nằm trong khu vực áp cao chí tuyến, đây là khu vực rất khó gây mưa. Một phần, do ảnh hưởng của dãy núi Thiên Sơn chạy sát biển, kéo dài từ bắc xuống nam đã ngăn cản gió từ biển thổi vào lục địa, làm cho phần lãnh thổ ô-xtrây-li-a chịu ảnh hưởng của hiệu ứng phơn ít mưa.
*
- Phía bắc của châu Phi là cả một lục địa Á — Âu rộng lớn nên gió
mùa đông bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi rất khô, khó gây mưa.
- Lãnh thổ rộng lớn, bờ biển khá bằng phẳng, độ cao trên 200 m, ảnh hưởng của biển khó vào sâu đất liền.
- Châu Phi còn chịu ảnh hưởng của các dòng biển lạnh, các dãy núi ăn sát ra biển cũng ngăn cản ảnh hưởng của biển vào sâu đất liền.
tham khảo
*Chí tuyến Nam đi qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ australia năm ftrong khu vực áp cao chí tuyến ,ko khí ổn định khó gây mưa
-Phía đông có dãy trường sơn chạy sát biển từ bắc xuống nam,chắn gió ẩm từ các vùng phía đông thổi vào australia gây mưa nhiều ở vùng núi phía biển,sườn núi khuất gió và các vùng phía tây bị khô hạn
-Ảnh hưởng của dòng biển lạnh làm cho vùng duyên hải phía tây có lượng mưa ít
*Địa hình có thẻ chia làm 3 khu vực
+Phái tây -Cao nguyên Tay australia
-Độ cao trung bình dưới 500m
-Bề mặt tương đối phẳng,xen các dãy núi thấp
+Ở giữa-Đồng bằng trung tâm
-Độ cao trung bình dưới 200m
-Địa hình thấp,bằng phẳng và hơi có dạng bồn địa
-Có 1 số sông và hồ
tham khảo
- Phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a là hoang mạc do: + Có đường chí tuyến Nam đi ngang qua nên có khí hậu khô hạn. + Phía tây có dòng biển lạnh chảy ven bờ. + Phía đông có dãy Trường Sơn lan ra sát bờ biển, ngăn cản các khối khí từ đại dương thổi vào nên khó gây mưa.
Phần lớn lục địa Autralia là hoang mạc vì :
+ Chí tuyến Nam đi qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ Australia nằm trong khu vực áp cao chí tuyến , không khí ổn định khó gây mưa.
+ Phía đông có dãy trường sơn chạy sát biển từ bắc xuống nam , chắn gió ẩm từ các vùng biển phía đông thổi vào lục địa Australia gây mưa nhiều ở sườn núi phía biển , sườn núi khuất gió và các vùng phía tây bị khô hạn.
+ Ảnh hưởng của dòng biển lạnh tây Australia làm cho vùng duyên hải phía tây có lượng mưa ít.
* Phần lớn lục địa Australia là hoang mạc vì:
- Chí tuyến Nam đi qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ Australia nằm trong khu vực áp cao chí tuyến, không khí ổn định khó gây mưa
- Phía đông có dãy Trường Sơn chạy sát biển từ bắc xuống nam, chắn gió ẩm từ các vùng biển phía đông thổi vào lục địa Australia gây mưa nhiều ở sườn núi phía biển, sườn núi khuất gió và các vùng phía tây bị khô hạn
- Ảnh hưởng của dòng biển lạnh tây Australia làm cho vùng duyên hải phía tây có lượng mưa ít
- Chí tuyến Nam đi qua giữa lục địa Australia nên phần lớn lãnh thổ Australia
nằm trong khu vực áp cao chí tuyến, không khí ổn định khó gây mưa.
- Phía đông lục địa có dãy Trường Sơn chạy sát biển chạy dài từ bắc xuống nam, chắn gió ẩm từ các vùng biển phía đông thổi vào lục địa Australia, gây mưa nhiều ở sườn núi hướng về phía biển, sườn núi khuất gió và các vùng phía tây bên trong lục địa bị khô hạn.
- Ảnh hưởng của dòng biển lạnh Tây Australia làm cho vùng duyên hải phía tây có lượng mưa ít.
Phần lớn lục địa austraylia là hoang mạc vì:
+ Chí tuyến nam đi qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ austrayli nằm trong khu vực áp cao chí tuyến , không khí ổn định khó gây mưa
+ Phía đông có dãy trường sơn chạy sát biển từ bắc xuống nam , chắn gió ấm từ các vùng biển phía đông thổi vào lục địa austraylia gây mưa nhiều ở sườn núi phía biển , sườn núi khuất gió và các vùng phía tây bị khô hạn
+ Ảnh hưởng của dòng biển lạnh phía tay Austraylia làm cho vùng duyên hải phía tây có lượng mưa it
- Phần lớn diện tích lục địa Ô-xtray-li-a có khí hậu khô hạn vì :
+ Chí tuyến Nam đi qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ Ô-xtray-li-a nằm trong khu vực áp cao chí tuyến , không khí ổn định khó gây mưa
+ Phía Đông có dãy Trường Sơn đâm sát biển chạy dài từ Bắc xuống nam , chắn gió ẩm từ các vùng biển phía Đông thổi vào lục địa Ô-xtray-li-a gây mưa nhiều ở sườn núi phía biển , sườn núi khuất gió và các vùng phía Tây bị khô hạn
+ Ảnh hưởng của dòng biển lạnh Tây Ô-xtray-li-a làm cho vùng duyên hải phía Tây có lượng mưa ít
REFER
Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương :
- Vị trí : Châu Đại Dương được bao bọc bởi Thái Bình Dương và một phần Ấn Độ Dương.
- Địa hình : Địa hình gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo : Mi-crô-nê-di, Mê-la-nê-di, Pô-li-nê-di, Niu Di-len.
- Khí hậu :
+ Ở các đảo và quần đảo : có khí hậu nóng ẩm và điều hòa, có mưa nhiều.
+ Trên lục địa Ô-xtrây-li-a : có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc.
- Động vật : có nhiều động vật độc đáo như thú có túi (cang-gu-ru), gấu túi cô-a-la...
- Thực vật : có rất nhiều loài bạch đàn (hơn 600 loài).
Lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là hoang mạc vì :
- Do lục địa Ô-xtrây-li-a nằm trên đường chí tuyến nam nên có khí hậu nóng khô.
- Do ở phía đông có hệ thống núi cao nên chặn gió biển và hơi nước bốc hơi từ biển bay vào gây khó mưa.
_ Do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Tây Ô-xtrây-li-a.
Vì vậy nên lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là hoang mạc
- Phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a là hoang mạc do:
+ Có đường chí tuyến Nam đi ngang qua nên có khí hậu khô hạn.
+ Phía tây có dòng biển lạnh chảy ven bờ.
+ Phía đông có dãy Trường Sơn lan ra sát bờ biển, ngăn cản các khối khí từ đại dương thổi vào nên khó gây mưa.
Phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a có cảng qung hoang mạc vì:
+ Chí tuyến Nam đi qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ nắm trong khu vực áp cao chí tuyến, không khí ổn định, khó gây ra mưa.
+ Phía Đông lục địa Ô-xtrây-li-a có dãy Trường Sơn chạy sát biển từ Bắc xuống Nam, chắn gió từ biển thổi vào, nên phần lớn đất đai phía Tây và vùng trung tâm lục địa mưa ít, khí hậu khô hạn.
+ Phía Tây còn chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Tây Ô-xtrây-li-a.
==> Tạo điều kiện thuận lợi hình thành hoang mạc.
Đề kt hk2 trg mk đó nên bn yên tâm nha. Chúc bn hx tốt!
Tham khảo:
- Vị trí:
+ Hai môi trường nhiệt đới: Nằm ở phía bắc và nam Xích đạo.
+ Hai môi trường hoang mạc: Gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi; hoang mạc Ca-la-ha-ri, hoang mạc Na-mip ở Nam Phi.
- Đặc điểm của hai loại môi trường:
+ Môi trường nhiệt đới: Quanh năm nóng; lượng mưa từ 1.000 - 1500mm, càng xa xích đạo càng giảm; thảm thực vật chủ yếu là rừng thưa và cây bụi; động vật chủ yếu là loài ăn cỏ (ngựa vằn, sơn dương, hươu cao cổ,...) và loài ăn thịt (sư tử, báo gấm,...).
+ Môi trường hoang mạc: Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn.
- Môi trường hoang mạc lại chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi:
+ Chí tuyến Bắc đi qua, quanh năm thống trị bởi áp cao cận chí tuyến nóng khô ít mưa.
+ Gió Tín phong khô nóng thổi quanh năm.
+ Phần Bắc Phi diện tích lục địa mở rộng, hạn chế ảnh hưởng của biển.
+ Dòng biển lạnh Ca-na-ri chảy ven bờ.
Tham khảo:
Vị trí:
+ Hai môi trường nhiệt đới: Nằm ở phía bắc và nam Xích đạo.
+ Hai môi trường hoang mạc: Gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi; hoang mạc Ca-la-ha-ri, hoang mạc Na-mip ở Nam Phi.
- Đặc điểm của hai loại môi trường:
+ Môi trường nhiệt đới: Quanh năm nóng; lượng mưa từ 1.000 - 1500mm, càng xa xích đạo càng giảm; thảm thực vật chủ yếu là rừng thưa và cây bụi; động vật chủ yếu là loài ăn cỏ (ngựa vằn, sơn dương, hươu cao cổ,...) và loài ăn thịt (sư tử, báo gấm,...).
+ Môi trường hoang mạc: Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn.
- Môi trường hoang mạc lại chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi:
+ Chí tuyến Bắc đi qua, quanh năm thống trị bởi áp cao cận chí tuyến nóng khô ít mưa.
+ Gió Tín phong khô nóng thổi quanh năm.
+ Phần Bắc Phi diện tích lục địa mở rộng, hạn chế ảnh hưởng của biển.
+ Dòng biển lạnh Ca-na-ri chảy ven bờ.
TK-- Phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a là hoang mạc do: + Có đường chí tuyến Nam đi ngang qua nên có khí hậu khô hạn. + Phía tây có dòng biển lạnh chảy ven bờ. + Phía đông có dãy Trường Sơn lan ra sát bờ biển, ngăn cản các khối khí từ đại dương thổi vào nên khó gây mưa.