K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2018

Câu 1 :

gọi số mol Mg phản ứng là a, mol Cu phản ứng là b

n H2 = 5,6/22,4 = 0,25 mol

PT

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

a_____2a______a_____a__ (mol)

Cu + 2HCl -> CuCl2 + H2

b____2b_____b______b__ (mol)

n H2 = a+b = 0,25 (I)

mhỗn hợp kl = 24a + 64b = 10 (II)

giải Hệ PT I,II ta được

a = 0.15

b = 0.1

-> nHCl phản ứng = 2*0,15 + 2* 0,1 = 0,5 mol

-> mHCl phản ứng = 0,5 * 36,5 = 18,25 g

-> C% HCl (dd phản ứng) = 18,25/120 *100% = 15,21%

m dung dịch sau phản ứng = 120 +10 = 130g

C% Cu (dd sau) = 64*0,1 /130 *100% = 4,92%

C% Mg (dd sau) = 24*0,15 / 130 *100% = 2,77%

26 tháng 4 2018

c, n CuO = 32/ 80 = 0,4 mol

PT CuO + H2 - > Cu + H2O

nx: 0,4/1 > 0,25/1 -> H2 hết, CuO dư, sản phẩm tính theo H2

theo PT nCu = nH2 = 0,25 mol

-> mCu = 0,25 * 64 = 16g

29 tháng 3 2021

giúp minh với các bạn 

 

29 tháng 3 2021

a, Cu không tác dụng với dd HCl.

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=19,4-13=6,4\left(g\right)\)

c, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{13}{19,4}.100\%\approx67,01\%\\\%m_{Cu}\approx32,99\%\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!

Mấy bạn ơi giúp mình mấy bài hóa này với!1. Nung 12g CaCO3 nguyên chất sau 1 thời gian còn lại 7,6g chất rắn A.a) Xác định thành phần % về khối lượng các chất trong A.b) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy.c) Hòa tan A trong dd HCl dư, cho toàn bộ khí thu được hấp thụ vào 125ml dd NaOH 0,2M được dd A. Tính nồng độ mol của dd A. (Giả sử thể tích dd thay đổi không đáng kể).2. Cho 1 oxit kim...
Đọc tiếp

Mấy bạn ơi giúp mình mấy bài hóa này với!

1. Nung 12g CaCO3 nguyên chất sau 1 thời gian còn lại 7,6g chất rắn A.
a) Xác định thành phần % về khối lượng các chất trong A.
b) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy.
c) Hòa tan A trong dd HCl dư, cho toàn bộ khí thu được hấp thụ vào 125ml dd NaOH 0,2M được dd A. Tính nồng độ mol của dd A. (Giả sử thể tích dd thay đổi không đáng kể).

2. Cho 1 oxit kim loại chứa 85,28% kim loại về khối lượng. Cần dùng bao nhiêu gam dd H2SO4 10% (loãng) để hòa tan vừa đủ 10g oxit đó.

3. Khi nung hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Xác định thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.

4. Cho 11,6g hỗn hợp FeO và Fe2O3 có tỉ lệ số mol là 1:1 vào 300ml dd HCl 2M được dd A.
a) Tính nồng độ mol của các chất trong dd sau phản ứng. (thể tích dd thay đổi không đáng kể).
b) Tính thể tích dd NaOH 1,5M đủ để tác dụng hết với dd A.

3
26 tháng 7 2016

nHCl=0,6 mol

FeO+2HCl-->FeCl2+ H2O

x mol               x mol

Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O

x mol                   2x mol

72x+160x=11,6         =>x=0,05 mol

A/ CFeCl2=0,05/0,3=1/6 M

CFeCl3=0,1/0,3=1/3 M

CHCl du=(0,6-0,4)/0,3=2/3 M

B/ 

NaOH+ HCl-->NaCl+H2O

0,2          0,2

2NaOH+FeCl2-->2NaCl+Fe(OH)2

0,1           0,05

3NaOH+FeCl3-->3NaCl+Fe(OH)3

0,3            0,1

nNaOH=0,6

CNaOH=0,6/1,5=0,4M

 

 

 

26 tháng 7 2016

Thanks bạn

 

b1 cho 13,7g Ba phản ứng với 4,48l O2(đktc) tính khối lượng chất dư sau phản ứng b2 cho 6,75g Al phản ứng với 98g dd H2SO4 30% tính khối lượng chất dư sau phản ứng b3 cho 5,6g Fe phản ứng với 100ml đ HCl 3M tính khối lượng chất dư sau phản ứng b4 cho 200g dd H2SO4 9,8% phản ứng với 200g dd KOH 5, 6% tính C% các chất thu được sau phản ứng b5 cho 150ml dd HNO3 2M tác dụng với dd NaOH 2M tính CM của dung...
Đọc tiếp

b1 cho 13,7g Ba phản ứng với 4,48l O2(đktc) tính khối lượng chất dư sau phản ứng

b2 cho 6,75g Al phản ứng với 98g dd H2SO4 30% tính khối lượng chất dư sau phản ứng

b3 cho 5,6g Fe phản ứng với 100ml đ HCl 3M tính khối lượng chất dư sau phản ứng

b4 cho 200g dd H2SO4 9,8% phản ứng với 200g dd KOH 5, 6% tính C% các chất thu được sau phản ứng

b5 cho 150ml dd HNO3 2M tác dụng với dd NaOH 2M tính CM của dung dịch thu được sau phản ứng

b6 đem nung 56,1g hỗn hợp KMnO4 và KCl)3 ở nhiệt độ cao sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn và 8,96l O2 (đktc) tính thành phần % về khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu

b7 đem õi hóa hoàn toàn 7,8g hỗn hợp gồm Mg và Al cần đủ 4,48l khí O2 (đktc) tính thành phần % về khối lượng mỗi chất ở hỗn hợp ban đầu

2
21 tháng 7 2017

1. n\(_{Ba}\)= \(\dfrac{13,7}{137}\)= 0,1(mol)

n\(O_2\)=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)= 0,2(mol)

2Ba+ O\(_2\)\(\rightarrow\)2BaO

Đề bài: 2 1

Pt: 0,1 0,2 (mol)

So sánh: \(\dfrac{n_{Đb}}{n_{Pt}}\)=\(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,2}{1}\). Vậy số mol của oxi dư bài toán tính theo số mol của Ba.

\(m_{O_2}\)= 0,2. 32= 6,4(g)

2Ba+ O\(_2\)\(\rightarrow\)2BaO

0,1\(\rightarrow\)0,05 (mol)

\(m_{O_2}\)= 0,05. 32= 1,6(g)

\(m_{O_2}\)(dư)= 6,4-1,6=4,8(g)

21 tháng 7 2017

3. Đổi: 100(ml)= 0,1(l)

n\(_{Fe}\)=\(\dfrac{5,6}{56}\)= 0,1(mol)

n\(_{HCl}\)= 3.0,1= 0,3(mol)

Fe+ 2HCl\(\rightarrow\)\(FeCl_2\)+ H\(_2\)

Đb: 1 2

Pt: 0,1 0,3 (mol)

S\(^2\): \(\dfrac{n_{Đb}}{n_{Pt}}\)= \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\). Vậy số mol của HCl dư bài toán tính theo số mol của Fe

m\(_{HCl}\)=0,3. 36,5= 10,95(g)

Fe+ 2HCl\(\rightarrow\)\(FeCl_2\)+ H\(_2\)

0,1\(\rightarrow\)0,2 (mol)

m\(_{HCl}\)= 0,2. 36,5= 7,3(g)

m\(_{HCl}\)(dư)= 10,95- 7,3= 3,65(g)

Câu 2: - Thử với một lượng nhỏ mỗi chất.

- Dùng quỳ tím cho lần lượt vào các lọ nhỏ với trích ra:

+ Nếu quỳ tím hóa xanh đó là dung dịch kali hiđroxit (KOH).

+ Nếu quỳ tím hóa đỏ đó là dung dịch axit sunduric (H2SO4)

+ Nếu quỳ tím không đổi màu ta nhận biết nước (H2O)

Câu 1:

a) Các PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (1)

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (2)

Theo đề bài, ta có: \(m_{Fe\left(1\right)}=m_{Al\left(2\right)}=x\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe\left(1\right)}=\dfrac{x}{56}\left(mol\right)\\ n_{Al\left(2\right)}=\dfrac{x}{27}\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2\left(1\right)}=n_{Fe\left(1\right)}=\dfrac{x}{56}\left(mol\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{3n_{Al\left(2\right)}}{2}=\dfrac{3.\dfrac{x}{27}}{2}=\dfrac{x}{18}\left(mol\right)\)

Vì: \(\dfrac{x}{56}< \dfrac{x}{18}\\ =>n_{H_2\left(1\right)}< n_{H_2\left(2\right)}\)

Vậy: Cùng một khối lượng x(g) Fe và Al để điều chế khí H2 từ HCl, học sinh dùng Al thì điều chế được nhiều khí H2 hơn (vì số mol H2 trong phản ứng có Al lớn hơn).

8 tháng 5 2017

Câu 2: - Tách mỗi chất ra 1 lượng nhỏ:

* Dùng quỳ tím cho lần lượt vào lượng nhỏ vừa tách ra.

- Quỳ tím hóa đỏ : H2SO4

- Quỳ tím hóa xanh: KOH

- Quỳ tím không đổi màu: H2O

Vậy ta đã phân biệt được 3 chất:

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

a) Gọi số mol Al, Mg là a, b

=> 27a + 24b = 6,3

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

            a------------------------->1,5a

            Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

            b--------------------------->b

=> \(1,5a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

=> a = 0,1; b = 0,15

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) 

PTHH: MxOy + yH2 --to--> xM + yH2O

             \(\dfrac{0,3}{y}\)<--0,3

=> \(M_{M_xO_y}=x.M_M+16y=\dfrac{17,4}{\dfrac{0,3}{y}}\)

=> \(M_M=21.\dfrac{2y}{x}\left(g/mol\right)\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}\) => MM = 56 (g/mol) => M là Fe 

5 tháng 2 2022

a, ptpứ:

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(1\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)

gọi số mol Mg là x mol , số mol Al là y mol ( x; y >0)

ta có pt : \(24x+27y=6,3\left(3\right)\)

theo bài : \(nH_2=0,3mol\)

theo ptpư(1) \(nH_2=nMg=xmol\)

theo ptpư(2) \(nH_2=\dfrac{3}{2}nAl=\dfrac{3}{2}ymol\)

tiếp tục có pt : \(x+\dfrac{3}{2}y=0,3\left(4\right)\)

từ (3) và (4) ta có hệ pt:

\(24x+27y=6,3\\ x+\dfrac{3}{2}y=0,3\)

<=> \(x=0,15\) ; \(y=0,1\)

\(mMg=24x=24.0,15=3,6gam\)

\(mAl=27y=27.0,1=2,7gam\)

 

18 tháng 4 2021

mFe3O4 = 34.8 / 232 = 0.15 (mol) 

nH2 = 8.96 / 22.4 = 0.4 (mol) 

     Fe3O4 + 4H2 -t0-> 3Fe + 4H2O

Bđ: 0.15.......0.4

Pư: 0.1..........0.4........0.3........0.4

Kt: 0.05.........0............0.3.......0.4

mFe3O4(dư) = 0.05 * 232 = 11.6 (g) 

mFe = 0.3 * 56 = 16.8 (g) 

VH2O = 0.4 * 22.4 = 8.96 (l) 

2Fe + 6H2SO4(đ) => Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0.3...........0.9.................0.15...........0.45

mH2SO4 = 0.9 * 98 = 88.2 (g) 

C% H2SO4 = 88.2 * 100 / 98 = 90 %

VSO2 = 0.45 * 22.4 = 10.08 (l) 

mX = 16.8 + 98 - 0.45 * 64 = 86 (g) 

C% Fe2(SO4)3  = 0.15 * 400 / 86 * 100% = 69.76%

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Ag}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow27x+108y=4,2\left(1\right)\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,1                           0,05           0,15

\(\Rightarrow m_{Al}=0,1\cdot27=2,7g\)

\(\Rightarrow m_{Ag}=4,2-2,7=1,5g\)

a)\(\%m_{Al}=\dfrac{2,7}{4,2}\cdot100\%=64,28\%\)

\(\%m_{Ag}=100\%-64,28\%=35,72\%\)

b)\(m_{muối}=0,05\cdot342=17,1g\)