Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Cơ chế sinh con trai, con gái ở người được giải thích dựa trên cơ chế xác định giới tính. Đó là sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh.
(A là cặp NST thường, XX là cặp NST giới tính nữ, XY là cặp NST giới tính nam).
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính là:
+ Tác động bằng hoocmon
+ Điều kiện nhiệt độ
+ Thời điểm rụng trứng.
- Ý nghĩa:
Nắm được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hường tới sự phân hoá giới tính, người ta có thê chủ động điểu chinh ti lệ đực : cái ở vật nuôi cho phù hợp với mục đích sản xuất.
Ví dụ : tạo ra toàn tằm đực (tằm đực cho nhiều tơ hơn tằm cái), nhiều bê đực đề nuôi lấy thịt, Iihiều bê cái đế nuôi lấy sữa.
Câu 2
So sánh sự phát sinh giao tử đực và cái ở động vật:
Giống nhau:
- Các tế bào mầm thực hiện nguyên phân nhiều lần
- Đều chứa bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n).
- Đều có khả năng thụ tinh để tạo ra hợp tử.
Khác nhau:
- Sự phát sinh giao tử đực được tạo ra từ tế bào sinh tinh trong tinh hoàn.
- Sự phát sinh giao tử cái đươc tạo ra từ tế bào trứng trong buồng trứng.
- Kích thước:
+ Sự phát sinh giao tử đực: nhỏ
+ Sự phát sinh giao tử cái: lớn
- Thời gian sống:
+ Sự phát sinh giao tử đực: ngắn
+ Sự phát sinh giao tử cái: dài
- Giảm phân I:
+ sự phát sinh gtử đực: tinh bào bậc1 qua gp I cho 2 tinh bào bậc 2
+ sự phát sinh gtử cái: noãn bào bậc một qua gp I cho thể cực nhất có kích thuớc nhỏ và noãn bào bậc 2 có kthước lớn
- Giảm phân II:
+ Sự phát sinh gtử đực:1 tinh bào bậc 2 qua gp II cho 2 tinh tử các tinh tử phát triển thành tinh trùng.
+ Sự phát sinh gtử cái: noãn bào bậc 2 qua gp II cho 1 thể cực thứ hai có kích thuớc bé và 1 tế bào có kích thước lớn
- Kết quả:
+ Sự phát sinh gtử đực: từ mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 4 tinh trùng các tinh trùng này đều có khả năng thụ tinh
+ Sự phát sinh gtử cái: từ một noãn bào bậc1 qua gp cho 2 thể cực và 1 tế bào trúng trong đó chỉ có trứng mới có khả năng thụ tinh.
Câu 5: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?
A. tARN
b. mARN
c. rARN
d. Cả 3 loại trên
Đáp án B
ARN thông tin có chức năng truyền đạt thông tin di truyền
- Bệnh Đao: đột biến thể dị bội 2n + 1 cặp NST số 21 có 3 chiếc
- Bệnh bạch tạng là bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST thường
- Bệnh câm điếc bẩm sinh do một đột biến gen lặn nằm trên 1 NST thường
- Bệnh bạch tạng là bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST thường, người bị bệnh có da và tóc màu trắng, mắt hồng
- Bệnh câm điếc bẩm sinh do một đột biến gen lặn nằm trên 1 NST thường khác nguyên nhân gây bệnh là do cha mẹ bị nhiễm chất phóng xạ, chất độc hóa học.
- Tật 6 ngón tay ở người do đột biến gen trội
5) Cấu trúc nhiễm sắc thể:
* Cấu trúc hiển vi:
- Trạng tái nhiễm sắc thể đơn: gồm 2 đầu mút tâm động và trình tự khởi đầu nhân đôi ADN
- Trạng thái nhiễm sắc kép: gồm 2 cromatit dính nhau tại tâm động
* Cấu trúc siêu hiển vi:
- NST được cấu tạo bởi 2 thành phần: ADN + protein loại histon
- Phân tử ADN có chiều ngang 2nm, gồm 146 cặp Nu quấn quanh khối protein (8 phân tử histon) 7/4 vòng \(\rightarrow\) nucleoxom
- Nhiều nucleoxom liên kết với nhau (mức xoắn 1) \(\rightarrow\) sợi cơ bản (chiều ngang 11nm). (Giữa 2 nucleoxom liên tiếp là 1 đoạn ADN và 1 pân tử protein histon)
- Sợi cơ bản cuộn xoắn bậc 2 \(\rightarrow\) Sợi nhiễm sắc (30nm)
- Sợi nhiễm sắc cuộn xoắn bậc 3 \(\rightarrow\) Sợi siêu xoắn (300nm)
- Sợi siêu xoắn kết đặc \(\rightarrow\) cromatit (700nm)
1) Nhiễm sắc thể là 1 cấu trúc có tổ chức của ADN và protein nằm trong các tế bào
Ta có thể thấy được NST ở động vật và thực vật
- Bệnh nhân Đao có bộ NST=47, có 3 NST số 21.
- Bệnh nhân Đao có những đặc điểm bên ngoài là: bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi thè ra, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau.
Đy ah ✿
Câu 5: Đặc điểm di truyền của bệnh nhân Đao và bệnh tơcnơ:
- Đao: Có thể liên quan đến các biến đổi trong gen gây ra các triệu chứng của bệnh.
- Bệnh tơcnơ: Cũng có thể có yếu tố di truyền, với sự thay đổi trong gen gây ra sự phát triển bất thường của tơ cơ.
Câu 6: Kí hiệu của thể 3 nhiễm, 1 nhiễm, 0 nhiễm:
- Thể 3 nhiễm: Trong ngôn ngữ di truyền học, "3 nhiễm" có thể ám chỉ số lượng các bộ gen có sự biến đổi trong một tế bào.
- Thể 1 nhiễm: Tương tự, "1 nhiễm" cũng liên quan đến số lượng gen có biến đổi trong một tế bào.
- Thể 0 nhiễm: Đây có thể ám chỉ một tế bào không có biến đổi gen.
Câu 7: Đặc điểm chung của AND, ARN và Protein:
- AND (ADN): Là chất di truyền chứa thông tin genetict trong tế bào.
- ARN (ARN): Thường được sử dụng để sao chép và truyền tải thông tin genetict từ AND ra ngoài tế bào.
- Protein: Là sản phẩm cuối cùng của thông tin genetict, thường được tạo ra từ mã gen trong AND và có vai trò quan trọng trong cấu trúc và chức năng của tế bào.
Câu 1: Bộ NST ở người là 23NST
Câu 2: mARN có chức năng truyền đạt thông tin
Câu 3 mk ko hiểu câu hỏi cho lắm
help me help me