K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 1 2024

Ta cắt một mảnh giấy hình thang cân ABCD bằng một nhát thẳng cắt cả hai cạnh đáy.

Lật hình thang AMND rồi ghép với hình thang MBCN dọc theo các cạnh bên của hình thang ban đầu, khi đó ta được một hình mới.

Tứ giác ABCD là hình thang cân nên AB // CD suy ra MN’ // M’N.

Do đó MN’M’N là hình thang.

Vì AB // CD nên \(\widehat {AMN} = \widehat {MNC}\) (2 góc so le trong)

Mà \(\widehat {AMN} = \widehat {CM'N'}\)(theo giả thiết)

\( \Rightarrow \widehat {MNC} = \widehat {CM'N}\)

Mà hai góc này là hai góc kề một đáy nên suy ra MN’M’N là hình thang cân.

17 tháng 9 2018

+ Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.

→ Đáp án A điền: “hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau”.

+ Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.

→ Đáp án B điền: “hai góc kề một đáy bằng nhau”

+ Hai cạnh bên của hình thang cân bằng nhau.

→ Đáp án C điền: “bằng nhau”

+ Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau

→ Đáp án D điền: “bằng nhau”

8 tháng 8 2019

+ Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.

→ Đáp án A điền: “hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau”.

+ Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.

→ Đáp án B điền: “hai góc kề một đáy bằng nhau”

+ Hai cạnh bên của hình thang cân bằng nhau.

→ Đáp án C điền: “bằng nhau”

+ Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau

→ Đáp án D điền: “bằng nhau”

7 tháng 1 2018

+ Tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.

→ Đáp án A sai vì hai cạnh bên bằng nhau chưa chắc tạo ra hình thang.

+ Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.

→ Đáp án B đúng.

+ Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau.

→ Đáp án D đúng, đáp án C sai.

13 tháng 10 2018

+ Tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.

→ Đáp án A sai vì hai cạnh bên bằng nhau chưa chắc tạo ra hình thang.

+ Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.

→ Đáp án B đúng.

+ Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau.

→ Đáp án D đúng, đáp án C sai.

Câu 1: Nối mỗi ý ở cột A với một ý của cột B để được một câu khẳng định đúng:Cột ACột BA.Hình thang cân là hình thanglà hình thang cânB.Trong hình thang cânCó hai góc kề một đáy nhauC. Hình thang có hai đường chéo bằng nhauhai cạnh bên bằng nhau Câu 2:Đánh dấu “x”vào mỗi khẳng định sau:CâuKhẳng địnhĐúngSai1Hình thang cân là hình thang có hai cạnh kềbằng nhau2Hình thang cân là hình...
Đọc tiếp

Câu 1: Nối mỗi ý ở cột A với một ý của cột B để được một câu khẳng định đúng:

Cột ACột B
A.Hình thang cân là hình thanglà hình thang cân
B.Trong hình thang cânCó hai góc kề một đáy nhau
C. Hình thang có hai đường chéo bằng nhauhai cạnh bên bằng nhau

 

Câu 2:Đánh dấu “x”vào mỗi khẳng định sau:

CâuKhẳng địnhĐúngSai
1Hình thang cân là hình thang có hai cạnh kề
bằng nhau
2Hình thang cân là hình thang có hai góc trong cùng phía bù nhau
3Hai đường chéo bằng nhau
4Hình thang cân có hai góc kề với một đáy bằng nhau
5Tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
 

 

Câu 3: Hình vẽ bên, cho biết: AB // CD // EF // GH; AC = CE = EG;
BD = DF = FH; AB = x(cm); CD = 12cm; EF = y(cm); GH = 16cm.
Thế thì giá trị của x và y là:

A. x = 8 cm và y = 14 cm
B. x = 10 cm và y = 12 cm
C. x = 10 cm và y = 14 cm
D. x = 12 cm và y = 14 cm

 

Câu 5: Khẳng định nào sau đây sai
A. Trong hình bình hành các cạnh đối bằng nhau .
B. Trong hình bình hành các góc đối bằng nhau.
C. Trong hình bình hành,hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
D. Trong hình bình hành các cạnh đối không bằng nhau.

Khoanh tròn vào câu đúng
A. Tâm đối xứng của đường thẳng là điểm bất kì của đường thẳng đó .
B. Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xững của tam giác đó .
C. Hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì có chu vi bằng nhau

Câu 6 :Các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến đúng hay sai :
a/2(2x+x2)-x2(x+2)+(x3-4x+3) b/x(x2+x+1)-x2(x+1) –x+5
c/3x(x-2)-5x(x-1)-8(x2-3) d/2y(y2+y+1)-2y2(y+1)-2(y+10)

Câu 7 :Biểu thức rút gọn và khai triển của R là :R=(2x-3).(4+6x)-(6-3x)(4x-2) là:

a/ 0b/ 40xc/ -40xd/ Kết quả khác

 

Câu 8 :Tìm x biết (3x+5)(2x-1)+(5-6x)(x+2)=x . giá trị x bằng
a/ 5 b/ -5 c/ -3 d/ Kết quả khác

Câu 9 : Giá trị của x thoả mãn (10x+9).x-(5x-1)(2x+3) =8 là
a/1,5 b/ 1,25 c/ -1,25 d/3

Câu 10 :Rút gọn biểu thức (x+y)2 +(x-y)2 -2x2 ta được kết quả là :
a/ 2y b/2y2 c/-2y2 d/ 4x+2y

GIÚP MIK NHANH VÓI !!!!!!!!!!!

0
18 tháng 11 2021

B.

22 tháng 4 2017

Giải:

∆ADC có OE // OC nên OEDC AEA

OEDC
OEDC
= AEAD

∆BDC có OF // DC nên OFDCOFDC = BFBCBFBC

Mà AB // CD => AEADAEAD = BFBCBFBC(câu b bài 19)

Vậy OEDCOEDC = OFDCOFDC nên OE = OF.

Tham khảo:

loading...

loading...