Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Trong tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ, nhân vật Trương Sinh là người đàn ông gia trưởng, vốn tính đa nghi và hoàn toàn có cái thế của người chồng trong xã hội phong kiến. Cuộc hôn nhân của Trương Sinh và Vũ Nương là cuộc hôn nhân không có tình yêu, Trương Sinh "mến vì dung hạnh" nên đem trăm lạng vàng cưới về. Và khi Trương Sinh đi lính về, tâm trạng lại nặng nề vì tin mẹ mất. Sự nặng nề đó, kết hợp với thói đa nghi và lời nói của đứa con nhỏ đã kích động thói ghen tuông của Trương. Anh ta đinh ninh là vợ hư: "mối nghi ngờ ngày càng sâu, không có gì gỡ ra được". Trương Sinh đã xử sự hồ đồ, độc đoán, la mắng, đánh đuổi vợ, không bình tĩnh phán đoán, phân tích sự việc, cũng không tin hàng xóm bênh vực Vũ Nương và những lời phân trần của nàng. Đó là thái độ độc đoán, vũ phu, hồ đồ, đẩy người vợ đến cái chết.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là nguồn cảm hứng của biết bao thi nhân nổi tiếng và trong số rất nhiều tên tuổi nổi tiếng, Viễn Phương với bài thơ "Viếng lăng Bác" vẫn để lại trong lòng người đọc những ấn tượng sâu đậm. Bài thơ là những tình cảm chân thành nhất, sâu nặng nhất của tác giả và đồng bào miền Nam dành cho vị Cha già kính yêu vĩ đại của dân tộc.
Viễn Phương viết bài thơ "Viếng lăng Bác" năm 1976, một năm sau khi miền Nam được giải phóng, đất nước thống nhất đồng thời cũng là thời điểm lăng chủ tịch Hồ Chí Minh vừa được khánh thành. Nhà thơ có dịp ra Bắc thăm lăng Bác Hồ với tâm trạng xúc động vô bờ bến, cũng chính điều này đã tạo nguồn cảm hứng để tác giả sáng tác bài thơ đầy xúc cảm này.
Ngay ở khổ thơ đầu, một khung cảnh bên ngoài lăng đã được tác giả giới thiệu một cách rất tự nhiên và chân thật:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Trước lăng Bác là tâm trạng xúc động, là tiếng lòng của một người con miền Nam sau biết bao ngày tháng mong chờ được ra Bắc viếng lăng Bác. Ngay ở câu thơ đầu tiên: "Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác" như một lời thông báo, giới thiệu giản dị nhưng chứa chan bao tình cảm thân thương. Với cách xưng hô "Con - Bác" người đọc như cảm nhận được tình cảm vừa gần gũi, vừa thân thiết lại thành kính của một người con đi xa lâu ngày nay được trở về gặp lại người cha kính yêu của dân tộc. Qua đó ta cũng thấy được giữa lãnh tụ và quần chúng không hề có khoảng cách, mà có sự gắn kết mật thiết với nhau. Cụm từ "con ở miền Nam" vừa chứa đựng một nỗi đau mất mát, vừa thể hiện được niềm tự hào lớn lao. Miền Nam gian khổ mà anh dũng, đã bao nhiêu năm chiến đấu hi sinh, để có được ngày đất nước thống nhất, vậy mà Bác lại không cùng chung vui niềm vui ấy với hàng triệu trái tim nước nhà. Nỗi đau ấy như được vơi bớt đi phần nào với cách dùng từ thay thế tinh tế của nhà thơ. Từ "thăm" thay cho từ "viếng" như làm dịu đi nỗi đau mất Bác và ẩn sau trong đáy lòng mỗi con người Việt Nam: Bác Hồ vẫn còn sống.
Sau tâm trạng ấy là một khung cảnh hàng tre bát ngát hiện ra trước mắt nhà thơ khi đứng trước lăng. Từ xa xưa, hình ảnh cây tre đã trở nên quen thuộc, gần gũi với mỗi một miền quê, nay nó được nhân hóa như hình ảnh con người Việt Nam với bao phẩm chất tốt đẹp: bền bỉ, kiên cường, hiên ngang trước mọi khó khăn, thử thách. Hàng tre mà đất nước - đại diện cho dân tộc luôn trung thành gắn bó, canh giấc ngủ yên bình cho Người. Với từ cảm thán "Ôi!" mà nhà thơ sử dụng đã biểu hiện niềm xúc động xen lẫn tự hào trước hình ảnh hàng tre. Có thể nói, hình ảnh tre là khúc nhạc dạo đầu nói lên niềm xúc động bồi hồi của nhà thơ khi đến bên Lăng Bác.
Nối tiếp nỗi niềm xúc động đó, là cảm xúc của tác giả trước hình ảnh dòng người vào lăng viếng Bác:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Với một tấm lòng biết ơn, ngưỡng mộ và kính yêu vị lãnh tụ của dân tộc. Tác giả mượn hình ảnh "mặt trời" để biểu tượng cho hình ảnh Bác trong lòng hàng triệu trái tim Việt Nam. Một hình ảnh thật đẹp và giàu sức sáng tạo. Nếu ở trên là mặt trời thiên nhiên soi sáng không gian và mang lại sự sống cho muôn loài, thì ở câu thơ dưới "mặt trời" là một hình ảnh ẩn dụ để chỉ Bác. Bác là nhà cách mạng tài ba mang đến ánh sáng cách mạng, đem đến cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Với chi tiết "rất đỏ" đã làm cho câu thơ thêm ấn tượng sâu sắc, cho ta thấy một trái tim đầy nhiệt huyết luôn khi hi sinh vì nước, vì dân và một trái tim ấm nóng luôn dành những tình cảm thân thương nhất cho đồng bào cả nước. Màu đỏ ấy như xua tan đi nỗi đau mất mát, làm ấm lại khung cảnh đau thương.
Khi hòa cùng dòng người vào viếng lăng Bác, nhà thơ bồi hổi, xúc động:
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
Với điệp từ "ngày ngày" vừa gợi ấn tượng về cái trường sinh vĩnh viễn, về quy luật của dòng người vào lăng viếng Bác cũng như quy luật tự nhiên của tạo hóa. Vừa gợi lên tấm lòng của nhân dân không nguôi nhớ Bác. Hình ảnh "dòng người đi trong thương nhớ" là một hình ảnh thực, gợi tả ngày ngày từng dòng người chầm chậm, thành kính vào lăng viếng Bác trong niềm xúc động, tiếc thương và biết ơn vô hạn. Hình ảnh đó được Viễn Phương ví như tràng hoa dâng lên Người bởi cuộc đời của họ đã được nở hoa dưới ánh sáng cách mạng của Bác. Một hình ảnh thật đẹp và giàu tính nhân văn.
Tiếp mạch cảm xúc ấy, là cảm xúc, là tình cảm dồn nén bấy lâu của nhà thơ khi đứng trước di hài của Bác:
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Giấc ngủ của Bác là giấc ngủ giữa vầng trăng, là giấc ngủ đêm bình thường chứ không phải giấc ngủ ngàn thu vĩnh viễn. Ta có cảm giác như Bác vẫn đang còn đó, Bác như vẫn đang bên cạnh chúng ta. Đây là một giấc ngủ "bình yên" trong niềm yêu thương con người và vạn vật. Đến đây ta lại thấy được ngòi bút của ông thật đặc sắc, giàu sáng tạo với việc lấy hình ảnh vũ trụ để ví với Bác. Hình ảnh "vầng trăng" gợi cho ta nghĩ đến vẻ đẹp tâm hồn trong sạch và thanh cao của Người.
Cảm xúc tự hào, ngưỡng mộ như lắng xuống nhường chỗ cho nỗi đau trào dâng không thể kìm nén:
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim.
Dẫu rằng lý trí vẫn cứ nghĩ là Bác còn sống mãi với chúng ta, nhưng sao tim ta vẫn đau nhói như nghẹn lại, không nói nên lời khi nhận ra một sự thật đau lòng: Bác đã ra đi mãi mãi. Đó là nỗi đau vô hạn, xót thương. Lời thơ như tiếng khóc nghẹn ngào của đứa con về muộn bên di hài người Cha của mình. Và tiếp tục, hình ảnh của vũ trụ: "trời xanh" lại được nhà thơ nói đến như những gì kì vĩ, cao cả, bất diệt, vĩnh hằng như để ca ngợi tầm vóc lớn lao, đồng thời thể hiện lòng kính trọng của nhà thơ đối với Bác.
Nếu như ở trên, nỗi đau ấy mới chỉ âm ỉ, đau nhói thì đến khổ thơ cuối, khi sắp phải trở lại miền Nam, nhà thơ bỗng trào dâng niềm cảm xúc. Lòng thương nhớ bao lâu nay đã vỡ òa trong tiếng khóc nghẹn ngào:
Mai về miền Nam, thương trào nước mắt
Mai về miền Nam, nhớ Bác không nguôi
Hai câu thơ như một lời giã biệt, từ "trào" diễn tả cảm xúc mãnh liệt, luyến tiếc, bịn rịn, lưu luyến không muốn chia xa. Đó là nỗi đau không chỉ của riêng tác giả mà còn là của muôn triệu trái tim bé nhỏ cùng chung nỗi đau mất Bác. Tình cảm ấy, cảm xúc ấy đã lên đến đỉnh điểm của sự tột cùng, bởi vậy mà nhà thơ có ước mong muốn hóa thân thành "con chim hót quanh lăng", làm "đóa hoa tỏa hương", làm "cây tre trung hiếu" để được sống mãi cùng Người, để được báo đáp công ơn mà Bác đã mang đến cho nhân loại:
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Như chúng ta đã biết, mở đầu bài thơ hình ảnh cây tre được nhà thơ nói đến. Và đến cuối bài thơ, "cây tre" cũng được nhà thơ nhắc lại. Nhưng, lúc này cây tre đã mang thêm một ý nghĩa mới. Nó không còn là cây tre mang ý nghĩa bình thường nữa, mà đó là lòng kính yêu và ước nguyện thủy chung tiếp tục đi theo con đường, lý tưởng cách mạng mà Bác đã chọn cho dân tộc.
Bài thơ khép lại trong sự xa cách về không gian, nhưng lại tạo được sự gần gũi trong ý chí, tình cảm. Bằng tất cả tình yêu thương chân thành, Viễn Phương đã bộc lộ hết những cung bậc cảm xúc của mình qua những vần thơ. Và đó cũng chính là tình cảm của mỗi con dân miền Nam nói riêng và của cả nhân loại nói chung dành cho Bác.
Khi hòa cùng dòng người vào viếng lăng Bác, nhà thơ bồi hổi, xúc động:
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
Với điệp từ "ngày ngày" vừa gợi ấn tượng về cái trường sinh vĩnh viễn, về quy luật của dòng người vào lăng viếng Bác cũng như quy luật tự nhiên của tạo hóa. Vừa gợi lên tấm lòng của nhân dân không nguôi nhớ Bác. Hình ảnh "dòng người đi trong thương nhớ" là một hình ảnh thực, gợi tả ngày ngày từng dòng người chầm chậm, thành kính vào lăng viếng Bác trong niềm xúc động, tiếc thương và biết ơn vô hạn. Hình ảnh đó được Viễn Phương ví như tràng hoa dâng lên Người bởi cuộc đời của họ đã được nở hoa dưới ánh sáng cách mạng của Bác. Một hình ảnh thật đẹp và giàu tính nhân văn.
Tiếp mạch cảm xúc ấy, là cảm xúc, là tình cảm dồn nén bấy lâu của nhà thơ khi đứng trước di hài của Bác:
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Giấc ngủ của Bác là giấc ngủ giữa vầng trăng, là giấc ngủ đêm bình thường chứ không phải giấc ngủ ngàn thu vĩnh viễn. Ta có cảm giác như Bác vẫn đang còn đó, Bác như vẫn đang bên cạnh chúng ta. Đây là một giấc ngủ "bình yên" trong niềm yêu thương con người và vạn vật. Đến đây ta lại thấy được ngòi bút của ông thật đặc sắc, giàu sáng tạo với việc lấy hình ảnh vũ trụ để ví với Bác. Hình ảnh "vầng trăng" gợi cho ta nghĩ đến vẻ đẹp tâm hồn trong sạch và thanh cao của Người.
Cảm xúc tự hào, ngưỡng mộ như lắng xuống nhường chỗ cho nỗi đau trào dâng không thể kìm nén:
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim.
Dẫu rằng lý trí vẫn cứ nghĩ là Bác còn sống mãi với chúng ta, nhưng sao tim ta vẫn đau nhói như nghẹn lại, không nói nên lời khi nhận ra một sự thật đau lòng: Bác đã ra đi mãi mãi. Đó là nỗi đau vô hạn, xót thương. Lời thơ như tiếng khóc nghẹn ngào của đứa con về muộn bên di hài người Cha của mình. Và tiếp tục, hình ảnh của vũ trụ: "trời xanh" lại được nhà thơ nói đến như những gì kì vĩ, cao cả, bất diệt, vĩnh hằng như để ca ngợi tầm vóc lớn lao, đồng thời thể hiện lòng kính trọng của nhà thơ đối với Bác.
Nếu như ở trên, nỗi đau ấy mới chỉ âm ỉ, đau nhói thì đến khổ thơ cuối, khi sắp phải trở lại miền Nam, nhà thơ bỗng trào dâng niềm cảm xúc. Lòng thương nhớ bao lâu nay đã vỡ òa trong tiếng khóc nghẹn ngào:
Mai về miền Nam, thương trào nước mắt
Mai về miền Nam, nhớ Bác không nguôi
Hai câu thơ như một lời giã biệt, từ "trào" diễn tả cảm xúc mãnh liệt, luyến tiếc, bịn rịn, lưu luyến không muốn chia xa. Đó là nỗi đau không chỉ của riêng tác giả mà còn là của muôn triệu trái tim bé nhỏ cùng chung nỗi đau mất Bác. Tình cảm ấy, cảm xúc ấy đã lên đến đỉnh điểm của sự tột cùng, bởi vậy mà nhà thơ có ước mong muốn hóa thân thành "con chim hót quanh lăng", làm "đóa hoa tỏa hương", làm "cây tre trung hiếu" để được sống mãi cùng Người, để được báo đáp công ơn mà Bác đã mang đến cho nhân loại:
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Như chúng ta đã biết, mở đầu bài thơ hình ảnh cây tre được nhà thơ nói đến. Và đến cuối bài thơ, "cây tre" cũng được nhà thơ nhắc lại. Nhưng, lúc này cây tre đã mang thêm một ý nghĩa mới. Nó không còn là cây tre mang ý nghĩa bình thường nữa, mà đó là lòng kính yêu và ước nguyện thủy chung tiếp tục đi theo con đường, lý tưởng cách mạng mà Bác đã chọn cho dân tộc.
Bài thơ khép lại trong sự xa cách về không gian, nhưng lại tạo được sự gần gũi trong ý chí, tình cảm. Bằng tất cả tình yêu thương chân thành, Viễn Phương đã bộc lộ hết những cung bậc cảm xúc của mình qua những vần thơ. Và đó cũng chính là tình cảm của mỗi con dân miền Nam nói riêng và của cả nhân loại nói chung dành cho Bác.
Qua khúc hát ru ta thấy tình cảm của mẹ đối với con là tình yêu rộng lớn, đằm thắm
+ Người mẹ mong con được lớn lên và sống trong hòa bình, độc lập
+ Tình yêu thương dành cho con được bộc lộ qua lời ru ngọt ngào, tha thiết
- Mẹ giã gạo nên mơ con lớn “vung chày lún sân” giã hạt gạo trắng ngần
- Mẹ địu con ra trận, mẹ mơ thấy Bác Hồ, nghĩa là mơ đất nước thống nhất, mơ thấy con là công dân nước tự do
- Tình cảm, khát vọng người mẹ càng lớn rộng, ngày càng đi từ riêng đến chung, từ quê hương đến đất nước
- Khúc hát ru của người mẹ cũng thể hiện khát vọng hòa bình, độc lập của nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
https://hoc24.vn/cau-hoi/viet-doan-van-tu-6-den-8-dong-neu-cam-nghi-ve-tinh-cam-cua-chau-danh-cho-ba-trong-bai-bep-lua.4456113545709
đăng lại làm chi
Mk cần là tình cảm của cháu dành cho bà ko phải là bà dành cho cháu.
Bởi chúng ta đã từng là không? Bởi trên đời này có những thứ sinh ra rồi tan biến sau một lần chạm đến nhau, giống như anh với em.
Có những người đi qua cuộc đời ta, những tưởng ta sẽ không thể yêu thêm một ai được nữa, vẫn nghĩ thiếu họ ta sẽ không sống được. Nhưng thực tế, họ đã đi và ta vẫn sống, vẫn phải bước tiếp con đường của mình. Dù thế nào đi chăng nữa thì ngày mai Trái Đất vẫn quay, dòng sông vẫn chảy, ngày mai vẫn là một ngày mới.
Kể ra chúng mình chia tay nhau cũng hơn một năm rồi nhỉ? Một năm đầy sóng gió với anh, một sinh viên năm cuối với biết bao dự tính cho tương lai đang chờ phía trước, cũng là khoảng thời gian mà chúng mình đã nói lời chia ly kết thúc một cuộc tình bốn năm không dài không ngắn nhưng đủ đẹp cho lứa tuổi học trò của chúng mình. Rồi thì cuối cùng sau những năm tháng đó anh cũng tự mình thoát ra khỏi đống hoang tàn của đổ vỡ, cuối cùng anh cũng cảm thấy bình tâm khi vô tình bắt gặp em giữa đường, tay trong tay bên cạnh người yêu mới, cuối cùng thì anh cũng làm chủ được những xúc cảm của bản thân mà bấy lâu nay nó dày vò, quằn quại anh đến khổ sở. Cuối cùng thì những năm tháng đẹp đẽ ấy cũng trở thành một phần trong ký ức của nhau, nhưng rồi ai náy nhận ra tình đầu chỉ là mối tình để nhớ, nhớ cả cuộc đời không thể nào quên đi.
Người ta bảo có một tình yêu đẹp khởi nguồn từ thời cấp ba là một điều may mắn nhất trong đời, bởi vì nó không có sự ngây ngô của lứa tuổi cấp hai, không tính toán nặng nề như thời đại học, bởi nó thuần túy là một cảm xúc bắt gặp và bốc cháy từ một ánh mắt hay sự ngưỡng mộ của đối phương. Chúng ta đã may mắn có những năm tháng ấy, đó là buổi chiều đầu tiên mưa rơi nhẹ trên vai, của những câu chào hỏi làm quen đầy thẹn thùng, lúng túng. Chúng ta gặp nhau và yêu nhau như thế, rất lãng mạn và trữ tình phải không em?
Năm năm trước, anh lớp 12 cuối cấp em là cô bé dễ thương của khối lớp 10, vừa vào trường em đã làm các nam sinh trong trường say đắm, trong đó có anh. Phải khó khăn lắm và trải qua nhiều thử thách anh và em mới thuộc về nhau, em trở thành mối tình đầu của anh.
Những ngày mới yêu thật đẹp biết bao, ngày nghỉ anh chở em đi dạo trên chiếc xe đạp qua những con đường quê lộng gió, hương mạ non phảng phất mùi thơm đến ngọt ngào, nắng chiều trải bóng của chúng ta trên đường. Em đứng trên hai gác chân xe tựa vào lưng anh, giơ hai tay lên cao ôm chầm anh như muốn có cả thế giới mênh mông vô tận.
k mình nha bạn mình đang cần điểm