Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi công thức là : NaxSyOz:
theo đề ta có : x:y:z=\(\frac{23}{23}:\frac{16}{32}:\frac{32}{16}\)=2:1:4
vậy công thức HH của hợp chất Z là Na2SO4
\(1,+n_{fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
số nguyên tử của Fe là 0,1.6.10\(^{23}\)=0,6.10\(^{23}\)
=> số nguyên tử của Zn là 3.0,6.10\(^{23}\)=1,8.10\(^{23}\)
+ n\(_{zn}\)= \(\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}\)=0,3 mol
=> m \(_{Zn}\)=0,3.65=19,5g ( đpcm)
Theo đề ra
X2+3Y=102
=> X<51
Các ng tử bé hơn 51 có thể là
Ca, K, ..., H
=> Y<34
Các ng tử bé hơn 34 có thể là
S, P, ..., H
Lọc ra ta có 27x2+16×3=102
=> CTHH: Al2O3
nC = 12 mol
nH = 22 mol
nO = 11 mol
MC12H22O11 = 12.12 + 1.22 + 16.11 = 342 (g/mol)
mC = 12.12 = 144 (g)
mH = 1.22 = 22 (g)
mO = 16.11 = 176 (g)
%mC = 144/342 . 100% = 42,1%
%mH = 22/342 . 100% = 6,4%
%mO = 176/342 . 100% = 51,5%
a) số nguyên tử Brom là 160/80=2
số nguyên tử Clo là 71/35,5=2
a) Số nguyên tử phân tử có trong 1,75 mol nguyên tử Fe là: 1,75 . ( 6 . 1023 ) = 1,05 . 1024 ( nguyên tử )
b) 2,25 . ( 6 . 1023 ) = 1,35 . 1024 (phân tử)
c) 1,05 . ( 6 . 1023 ) = 6,3 . 1023 ( phân tử )
Nguyên tử khối của nguyên tử Oxi là 16 đvC
=> Nguyên tử khối của nguyên tử R là :
16 :1 * 4 = 64 (đvC)
=> R là nguyên tố Đồng (Cu)
nguyên tử là hạt vô cunngf nhỏ trung hòa về điện(vd:Hidro,Natri )
nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân(vd: Hidro, cacbon)
phân tử là đại diện cho chất, gồm 1 số ngtử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất(vd:Clo,Oxi....)
Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng proton trong hạt nhân.
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện.