K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2020

Sửa câu 2:

* Ánh sáng và độ ẩm ảnh hưởng tới sự phát triển ,sinh trưởng của sinh vật

- Ví dụ ánh sáng:

VD: Chiếu sáng ngắt quãng ở gia cầm ( gà vịt)

Tác dụng: Khi chiếu sáng ngắt quãng ở gia cầm gà vịt làm chúng đẻ trứng nhiều hơn

=> Tăng năng suất thu hoạch trứng

Thắp đèn buổi tối cho vườn cây thanh long => Tăng quang hợp => tăng năng suất và quả ngọt

- Ví dụ về độ ẩm:mỗi sinh vật đều thích nghi với độ ẩm thích hợp

Gói hút ẩm làm giảm ẩm không khí, ngăn cản sự phát triển của các vi sinh vật => Bảo quản thực phẩm

Đưa độ ẩm về giới hạn tốt nhất cho sinh vật phát triển

1 tháng 5 2020

Câu 1:

- Đối với thực vật:

+ Cây sống ở vùng nhiệt đới, lá có tầng cutin dày để hạn chế bớt sự thoát hơi nước.

+ Cây ở vùng ôn đới về mùa đông giá lạnh, cây thường rụng lá làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. Chồi cây có vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có lớp bần dày bao bọc, cách nhiệt bảo vệ cây. Ngoài hình thái của cây nhiệt độ còn ảnh hưởng đến hoạt động quang hợp và hô hấp của cây, ảnh hưởng tới quá trình hình thành và hoạt động của diệp lục.

- Đối với động vật:

+ Động vật hằng nhiệt ở xứ lạnh kích thước cơ thể lớn hơn, tai, các chi, đuôi, mỏ cũng lớn hơn động vật xứ nóng, góp phần giảm toả nhiệt giữ nhiệt độ cơ thể ổn định.Khi nhiệt độ môi trường quá cao động vật có hiện tượng nghỉ hè. Còn nhiệt độ xuống thấp động vật có hiện tượng trú đông hoặc ngủ đông. Mặt khác nhiệt độ còn ảnh hưởng tới các hoạt động sinh lí, lượng thức ăn, tốc độ tiêu hoá thức ăn, ảnh hưởng tới mức độ trao đổi khí, quá trình sinh sản của động vật. Ví dụ: Chuột sinh sản mạnh ở 18oC.

Câu 2:

- Nhiệt độ trên bề mặt trái đất biến thiên rất lớn còn sinh vật chỉ sống được trong giới hạn nhiệt độ rất hẹp (0-500C), thậm chí còn hẹp hơn.

Thực vật chịu hạn có khả năng tích trữ nước trong cơ thể (ở rễ, củ, thân và lá), giảm sự thoát hơi nước (khí khổng ít, lá hẹp hoặc biến thành gai, rụng lá vào mùa khô…), tăng khả năng tìm nước (rễ rất phát triển, nhiều cây có rễ phụ để hút ẩm như si, đa) và cuối cùng là khả năng “trốn hạn”

- Động vật có những loài ưa ẩm (ếch, nhái), ưa ẩm vừa và những loài chịu được khô hạn (lạc đà, đà điểu, thằn lằn…). Ở động vật biến nhiệt, khi độ ẩm giảm thấp, tuổi thọ bị rút ngắn do mất nước.

Câu 3:

Vì lá lúa là cây ưa sáng,ưa ẩm

Còn lá lốt là cây ưa bóng,ưa ẩm

Nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến hình thái và cấu tạo khác nhau của 2 cây khác nhau

Mỗi nhân tố sinh thái đều có tác động lên mỗi loại cây về hình thái,cấu tạo sinh trưởng và phát triển

26 tháng 2 2016

Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố  sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thểi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

 

17 tháng 4 2017

1.Chuột sổng trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tô sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ. thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đât, lượng mưa, Hãy xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.

+ Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thểi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

17 tháng 4 2017

+ Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

22 tháng 8 2018

Có hai nhóm nhân tố sinh thái chính:

     - Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống): kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá cây.

     - Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

3 tháng 3 2022

+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa

Tham khảo:

Có hai nhóm nhân tố sinh thái chính:

     - Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống): kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá cây.

     - Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

1 tháng 5 2020

Ánh sáng có ảnh hưởng tới hình thái và hoạt động sinh lí của cây. Cây có tính hướng sáng.

- Những cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng; cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng.

- Đó là do có hiện tượng tỉa cành tự nhiên.

- Cây mọc ngoài sáng thường thấp và tán rộng.

- Ánh sáng còn ảnh hưởng tới hình thái của lá cây.

8 tháng 3 2022

Ánh sáng : Ảnh hưởng tới đời sống sv, làm thay đổi những đặc điểm hih thái, sinh lý của sinh vật. Nó còn tạo đk để sv di chuyển, định hướng, liên quan tới sự sinh sản của sv

Nhiệt độ : Ảnh hưởng tới hih thái, sinh lý của sv, chúng thường sống ở nhiệt độ tương đối, nhưng có loài thic nghi vs nhiệt độ nóng hoặc rất lạnh,.... Chúng còn đc chia thành 2 nhóm : Sv hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt

Độ ẩm : SV mang nhiều đặc điểm sinh thái thic nghi vs môi trường có độ ẩm khác nhau. Thực vật đc chia thành 2 nhóm lak Thực vật ưa ẩm và thực vật chịu hạn. ĐV cũng tương tự chia thành 2 nhóm lak động vật ưa ẩm và động vật ưa khô

8 tháng 3 2022

Tham khảo :

Độ ẩm không khí và đất ảnh hường nhiều đến sinh trường và phát triển của sinh vật. Có sinh vật thường xuyên sổng trong nước hoặc trong môi trường ầm ướt như ven các bờ sông suối, dưới tán rừng rậm, trong các hang động... Ngược lại, cũng có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như ờ hoang mạc, vùng núi đá...
Những ví dụ về ảnh hưởng của độ ầm iên sinh vật:
- Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng như ở dưới tán rừng, ven bờ suối trong rừng cỏ phiến lá mòng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển. Cây sống nơi ẩm ướt nhưng có nhiểu ánh sáng như ven bờ ruộng, hồ ao cỏ phiến lá hẹp, mô giậu phát triển.
- Cây sống nơi khô hạn hoặc có cơ thể mọng nước, hoặc lá và thân cây tiêu giảm, lá biến thành gai.
- Ếch nhái là động vật sống nơi ẩm ướt. Khi gặp điều kiện khô hạn, do da của ếch nhái là da trần nên cơ thể chúng mất nước nhanh chóng. Ngược lại. bò sát có da được phù vảy sừng nên khả năng chông mất nước có hiệu quả hom, nhiều loài bò sát thích nghi cao với môi trường khô ráo của hoang mạc.
Thực vật được chia thành hai nhóm : thực vật ưa ấm và chịu hạn. Động vật cũng
có hai nhóm : động vật ưa ầm và ưa khô.

\(a,\) 

- Động vật biến nhiệt: Châu chấu, ếch.

- Động vật hằng nhiệt: mèo, hổ.

\(b,\)

- Nhóm sinh vật hằng nhiệt có khả năng phân bố rộng hơn vì nhiệt độ cơ thể ổn định sẽ giúp chúng tồn tại tốt kể cả khi môi trường biến đổi liên tục.

- Còn nhóm động vật biến nhiệt chỉ khi môi trường biển đổi nhỏ cũng khiến chúng khó tồn tại.

24 tháng 4 2023

a) -sv hằng nhiệt: (lớp chim, lớp thú) mèo, hổ

Sv biến nhiệt: (các loài còn lại) châu chấu, ếch

b) nhóm sv hằng nhiệt có khả năng phân bố rộng hơn vì chúng có khả năng giữ ổn định nhiệt độ cơ thể trước sự thay đổi của nhiệt độ mtr

5 tháng 12 2016

a) _ Cây lá tốt, cây lá dong sinh trưởng và phát triển tốt dưới các tán lá, góc vườn : lá xanh tốt
_ Cây bạch đàn, phi lao sinh trưởng tốt ở nơi quang đãng
b) Có những cây chỉ sống được ở nơi ít ánh sáng như cây lá tốt, cây lá dong => đó là cây ưa bóng.
Có những cây sinh trưởng tốt ở những nơi quang đãng như cây phi lao, cây bạch đàn, các cây họ đậu => đó là các cây ưa sáng.

26 tháng 2 2016

Vì mỗi loài sinh vật chỉ sống được trong một giới hạn nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ ánh hưởng tới các đặc điểm hình thái (thực vật rụng lá, có lớp bần dày, có vảy mỏng bao bọc chồi lá..., động vặt có lông dày).

Nhiệt độ có ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí của sinh vật như quang hợp, hô hấp,...

Nhiệt độ có ảnh hưởng tới tập tính của động vật như tập tính tránh nóng ngủ hè, tránh lạnh ngủ đông,...