Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Song la dong chay tu nhien,thuong xuyen tuong doi on dinh tren be mat luc dia
-Song chinh :
+phu luu : cung cap nuoc cho song chinh
+chi luu : thoat nuoc cho song chinh
Máy tính cần đĩa cứng,thân máy,....
Nhiều lắm
Hk tốt nha!
1,
Cấu trúc chung của máy tính gồm các khối chức năng: bộ xử lí trung tâm; thiết bị vào và thiết bị ra (thường được gọi chung là thiết bị vào/ra). Ngoài ra, để lưu trữ thông tin, máy tính điện tử còn có thêm một khối chức năng quan trọng nữa là bộ nhớ.
* Bộ xử lí trung tâm (CPU)
Bộ xử lí trung tâm có thể được coi là bộ não của máy tính. CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.
* Bộ nhớ
Bộ nhớ là nơi lưu các chương trình và dữ liệu.
Người ta chia bộ nhớ thành hai loại: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. Bộ nhớ trong được dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc.
Phần chính của bộ nhớ trong là RAM. Khi máy tính tắt, toàn bộ các thông tin trong RAM sẽ bị mất đi.
Bộ nhớ ngoài được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. Đó là đĩa cứng, đĩa CD/DVD, thiết bị nhớ flash (thường được gọi là USB),... Thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài không bị mất đi khi ngắt điện.
Một tham số quan trọng của thiết bị lưu trữ là dung lượng nhớ (khả năng lưu trữ dữ liệu nhiều hay ít).
Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là byte (đọc là bai) (1 byte gồm 8 bit). Các thiết bị nhớ hiện nay có thể có dung lượng nhớ lên tới nhiều tỉ byte. Do vậy, người ta còn dùng các bội số của byte để đo dung lượng nhớ. Em có thể tìm thấy trong bảng dưới đây một vài đơn vị đo như thế (kí hiệu 210 được đọc là "hai mũ 10" và có giá trị bằng 10 số 2 nhân với nhau):
* Thiết bị vào/ra (Input/Output -1/0)
Thiết bị vào/ra còn có tên gọi là thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người dùng. Các thiết bị vào/ra được chia thành hai loại chính: thiết bị nhập dữ liệu như bàn phím, chuột, máy quét,... và thiết bị xuất dữ liệu như màn hình, máy in, máy vẽ,...
Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thông thường gồm có: 2 phần là phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó phần thân bắt buộc phải có.
Qui ước:
- phần diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên đặt trong cặp ngoặc <>
- thành phần có thể có hoặc không đặt trong cặp ngoặc []
Với qui ước trên ta có thể mô tả cấu trúc chung của một chương trình như sau:
[<phần khai báo>]
<phần thân>
Hoa bao gồm các bộ phận chính: đài, tràng, nhị và nhụy. Đài và tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhụy. Tràng gồm nhiều cánh hoa, màu sắc của cánh hoa khác nhau tùy loại. Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực. Nhụy có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái. Nhị và nhụy là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
Đứng đầu bộ Giao Chỉ có một viên thứ sử, đứng đầu các quận có một viên thái thú, chuyên trông coi việc hành chính và thu phú cống trong quận. Bên cạnh thái thú có viên đô uý phụ trách quân sự, chỉ huy quân lính, đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân địa phương.
vì các lạc tướng cai quản các quận huyện sẽ dễ dàng tiếp cận với ND hơn, ng Hán đồng thời xây dựng hệ thống tay sai ng Việt
Có 4 loại rễ là : rễ củ , rễ móc , rễ thở và giác mút.
Đặc điểm :
Rễ củ : Rễ phình to.
Rễ móc : Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất , móc vào trụ bám.
Rễ thở : Sống trong điều kiện thiếu không khí . Rễ móc ngược lên trên mặt đất.
Giác mút : Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác.
Các phần của thân non là :
- Biểu bì , thịt vỏ , mạch rây , mạch gỗ , ruột .
Chức năng của các phần là :
Biểu bì : Bảo vệ các phần trong của thân.
Thịt vỏ : Tham gia dự trữ và quang hợp.
Mạch rây : Vận chuyển chất hữu cơ.
Mạch gỗ : Vận chuyển nước và muối khoáng.
Ruột : Chứa chất dự trữ.
-Nếu dựa vào cách mọc của hoa, người ta chia thành 3 nhóm, mọc đối, mọc cách và mọc vòng
-Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. Có 2 cách thụ phấn là hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn
-Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực tiếp xúc với tế bào sinh dục cái, tạo thành tế bào mới gọi là hợp tử
-Hoa gồm những bộ phận chính là : Cuống, đế, đài, tràng, nhị, nhụy.
Chức năng:
Đài và tràng:làm thành bao hoa.Tràng gồm nhiều cánh hoa có màu sắc khác nhau theo từng loại
Nhị:gồm chỉ nhị và bao phấn đính trên chỉ nhị và bao phấn chứa nhiều hạt phấn(mang tế bào sinh dục đực)
Nhụy:gồm đầu ngoi và bầu nhụy.Bầu có chứa noãn(mang tế bào sinh dục cái)
Bộ phận quan trọng nhất là nhị và nhụy.Vì chúng là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa
-Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá)
Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo
- Hoa lưỡng tính và hoa đơn tính bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là nhị và nhụy.
- Hoa đơn tính: Chỉ có nhị hoặc nhuỵ
- Hoa đực chỉ có nhị
- Hoa cái chỉ có nhuỵ
- Hoa lưỡng tính: Có cả nhị và nhuỵ
- Hoa đơn tính: Chỉ có nhị hoặc nhuỵ
- Ví dụ:
- Ba loại hoa lưỡng tính là: hoa cải, hoa bưởi, hoa cam
- Ba loại hoa đơn tính là: hoa mướp, hoa bí, dưa chuột
- Các bạn k đúng cho mik nha
Dựa vào cách mọc của hoa, người ta chia thành hai nhóm.
Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến nhụy hoa, hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy hoa.
Có hai loại thụ phấn là Tự thụ phấn và Giao phấn (thụ phấn chéo).
+ Tự thụ phấn: là hiện tượng hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó. Hoa tự thụ phấn là hoa lưỡng tính. Thời gian chín của nhị so với nhụy là cùng lúc. Tự thụ phấn, đời sau có sự tái tổ hợp nhiễm sắc thể có cùng nguồn gốc.
+ Giao phấn (Thụ phấn chéo): là hiện tượng hạt phấn của hoa này chuyển tới đầu nhụy của hoa khác. Hoa giao phấn là hoa đơn tính. Trong thụ phấn chéo có sự tái tổ hợp nhiễm sắc thể từ hai nguồn gốc khác nhau
Thụ tinh là quá trình giao tử đực (tinh trùng) kết hợp vs giao tử cái (trứng) tạo thành hợp tử
- Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá)
- Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo
- Đài : Cấu tạo : phần loe ra, trên đế và cuống hoa. Chức năng : bảo vệ nhị và nhụy.
- Tràng : Cấu tạo : gồm nhiều cánh hoa, tạo thành bao hoa, màu hoa khác nhau. Chức năng : thu hút côn trùng, bảo vệ nhị và nhụy hoa.
- Nhị : Cấu tạo : gồm chỉ nhị và bao phấn, chứa hạt phấn mang tế bào sinh dục đực. Chức năng : cơ quan sinh sản của hoa
- Nhụy: Cấu tạo : gồm bầu nhụy, vòi nhụy và đầu nhụy, có chứa noãn mang tế bào sinh dục cái. Chức năng : cơ quan sinh sản của hoa
- Hoa lưỡng tính và hoa đơn tính bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là nhị và nhụy.
- Hoa đơn tính: Chỉ có nhị hoặc nhuỵ
- Hoa đực chỉ có nhị
- Hoa cái chỉ có nhuỵ
- Hoa lưỡng tính: Có cả nhị và nhuỵ
- Hoa đơn tính: Chỉ có nhị hoặc nhuỵ
- Ví dụ:
- Ba loại hoa lưỡng tính là: hoa cải, hoa bưởi, hoa cam
- Ba loại hoa đơn tính là: hoa mướp, hoa bí, dưa chuột
*Linh kiện thứ nhất: Bo mạch chủ (Mainboard)
*Linh kiện thứ 2: Bộ vi xử lý (CPU)
*Linh kiện thứ 3: Ram máy tính
*Linh kiện thứ 4: Thiết bị xử lý đồ họa (VGA, video Graphics Adapter, thẻ đồ họa)
*Thiết bị thứ 5: Ổ cứng ( HDD hay SSD)
*Thiết bị thứ 6: Màn hình (LCD)
*Thiết bị thứ 7: Thiết bị ngoại vi chuột bàn phím (keyboard & Mouse )
*Thiết bị thứ 8: Bộ nguồn ( Power supply)
k mk nha