K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

là tích các số nguyên tố , có thể viết số đó dưới dạng 1 tích các thừa số nguyên tố . Như vậy thì phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố chính là viết số đó dưới dạng của các thừa số nguyên tố

học tốt nghen 

26 tháng 10 2021

Thừa số nguyên tố theo định nghĩa là tích các số nguyên tố, có thể viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. Như vậy thì phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố chính là viết số đó dưới dạng một tích của các thừa số nguyên tố.

mÌNH CX BẠN NHA

26 tháng 10 2021

Thừa số nguyên tố theo định nghĩa là tích các số nguyên tố, có thể viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. Như vậy thì phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố chính là viết số đó dưới dạng một tích của các thừa số nguyên tố.

ht

26 tháng 10 2021
Hãy vẽ đoạn thẳng bắt đầu từ điểm R và có độ dài gấp: 4 lần đoạn PQ
26 tháng 10 2021

 Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.

Ta có thể phân tích theo hàng dọc như sau:

Chia số n cho một số nguyên tố (xét từ nhỏ đến lớn), rồi chia thương tìm được cho một số nguyên tố (cũng xét từ nhỏ đến lớn), cứ tiếp tục như vậy cho đến khi thương bằng 1.

Ví dụ: Số 76 được phân tích như sau:

Như vậy 76 = 22.19

Nhận xét:

* Cách tính số lượng các ước của một số (m > 1): ta xét dạng phân tích của số m ra thừa số nguyên tố:

Nếu m = ax thì m có x + 1 ước

Nếu m = ax.by thì m có ( x + 1) (y + 1) ước.

Nếu m = ax.by.cz thì m có ( x + 1) (y + 1) (z + 1) ước.

26 tháng 10 2021

TL:

Đây đúng chưa bạn

đúng thì k nha

 Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.

Ta có thể phân tích theo hàng dọc như sau:

Chia số n cho một số nguyên tố (xét từ nhỏ đến lớn), rồi chia thương tìm được cho một số nguyên tố (cũng xét từ nhỏ đến lớn), cứ tiếp tục như vậy cho đến khi thương bằng 1.

Ví dụ: Số 76 được phân tích như sau:

Như vậy 76 = 22.19

Nhận xét:

* Cách tính số lượng các ước của một số (m > 1): ta xét dạng phân tích của số m ra thừa số nguyên tố:

Nếu m = ax thì m có x + 1 ước

Nếu m = ax.by thì m có ( x + 1) (y + 1) ước.

Nếu m = ax.by.cz thì m có ( x + 1) (y + 1) (z + 1) ước.

3 tháng 1 2019

Vì a là số nguyên tố > 3 nên a có dạng a = 3k + 1 hoặc a = 3k + 2 \(\left(k\inℕ\right)\)

-Nếu a = 3k + 1 thì \(\left(a-1\right)\cdot\left(a+4\right)=\left(3k+1-1\right)\left(3k+1+4\right)=3k\left(3k+5\right)\)

TH1: k là số chẵn thì \(k\left(3k+5\right)⋮2\Rightarrow3k\left(3k+5\right)⋮6\Rightarrow\left(a-1\right)\left(a+4\right)⋮6\)

TH2: k là số lẻ thì \(3k+5⋮2\Rightarrow k\left(3k+5\right)⋮2\Rightarrow3k\left(3k+5\right)⋮6\Rightarrow\left(a-1\right)\left(a+4\right)⋮6\)

-Nếu a = 3k + 2 thì \(\left(a-1\right)\left(a+4\right)=\left(3k+2-1\right)\left(3k+2+4\right)=\left(3k+1\right)\left(3k+6\right)\)

Chứng minh tương tự như trên ta cũng được \(\left(a-1\right)\left(a+4\right)⋮6\)

8 tháng 9 2017

a) \(700=7\times100=7\times10^2=7\times\left(2\times5\right)^2=2^2\times5^2\times7\) 

bn làm tg tự sẽ đc:  \(9000=2^3\times3^2\times5^3\)

\(210000=2^4\times3\times5^4\times7\)

b) \(500=5\times10^2=5\times\left(2\times5\right)^2=2^2\times5^3\) 

bn làm tương tự sẽ đc: \(1600=2^7\times5^2\)

\(18000=2^4\times3^2\times5^3\)

12 tháng 5 2017

- Xét p=2 => p+4 =6 ( không là số nguyên tố )=> loại

- xét p=3 => p+4 =7 (t,m) và p+8 =11 ( t.m)

Nếu p>3 , p nguyên tố => p  có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k nguyen dương)

- p=3k+1 => p+8 = 3k+1+8 =3k+9 chia hết cho 3 => loại

- p=3k+2 => p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 chia hết cho 3 => loại

=>  với mọi p>3 đều không thỏa mãn 

Vậy  p=3 là giá trị thỏa mãn cần tìm 

12 tháng 5 2017

Số nguyên p là 3

9 tháng 11 2021

Tổng hai số nguyên tố là một số nguyên tố. Vậy hiệu của 2 số nguyên tố đó là 1 số nguyên tố hay là 1 hợp số .

VD : 7-3 = 4 ( hợp số )

5-2 = 3 ( số nguyên tố )

Chúc bn hok tốt !

10 tháng 12 2015

vì p là số nguyên tố lớn hơn 3

suy ra p có 1 trong 2 dạng sau:

p=6k+1                      p=6k+5

với p=6k+1 thì p+2=6k+1+2

                            =6k+3

vì 6k chia hết co 3

    3chia hết cho 3

suy ra 6k+3chia hết cho 3

hay(p+2) chia hết cho 3 

mà p+2>3

suy ra p+2 là hợp số(loại)

với p=6k+5 thì p+1=6k+1+5

                           =6k+6

vì 6k chia hết cho 6

6 chia hết cho 6

suy ra (6k+6)chia hết cho 6

hay(p+1)chia hết cho 6

vậy p+1 chia hết cho 6

NHỚ TICK CHO MK NHA BN!

Bài 1: 

BCNN(1;8)=8

BCNN(1;12;8)=24

BCNN(36;72)=72

BCNN(5;24)=120

Bài 2: 

a: \(56=2^3\cdot7\)

\(140=2^2\cdot5\cdot7\)

b: UCLN(56;140)=28

c:BCNN(56;140)=280