Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Các bước khi sử dụng Ampe kế để đo cường độ dòng điện là :
+ Chọn Ampe kế phù hợp. ( ĐCNN và GHĐ phải phù hợp)
+ Mắc nối tiếp vào vật cần đo cường độ dòng điện vào Ampe kế sao cho chốt (+) của ampe kế hướng và chốt (+) của nguồn điện và ngược lại.
-Các bước khi sử dụng Vôn kế để đo hiệu điện thế là:
+ Chọn Vôn kế phù hợp (ĐCNN và GHĐ phải phù hợp)
+ Mắc nối tiếp vào vật cần đo hiệu điện thế vào Vôn kế sao cho chốt (+) của Vôn kế hướng vào chốt (+) của nguồn điện và ngược lại.
- Sô vôn ghi trên mỗi nguồn điện là số chỉ hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện.
- Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện là số chỉ hiệu điện thế định mức của dụng cụ.
*Trước muốn sử dụng ampe kế hay vôn kế thì phải chọn vôn kế , ampe kế có GHĐ,ĐCNN phù hợp
+Sử dụng ampe kế: phải mắc nối tiếp vật cần đo CĐDĐ ,cực âm của ampe kế nối với cực âm của nguồn
+Sử dụng vôn kế: phải mắc song song vật cần đo HĐT,cực âm của vôn kế nối với cực âm của nguồn
*-Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện HĐT giữa 2 cực của nguồn khi chưa mắc vào mạch (HĐT lớn nhất mà nguồn cung cấp cho dụng cụ điện)
- Số vôn ghi trên dụng cụ điện cho biết giá trị HĐT định mức của dụng cụ đó
1 Trong đoạn mạch mắc nối tiếp thì:
\(I_{mạch}=I_1=I_2\)
\(U_{mạch}=U_1+U_2\)
2 Kí hiệu của hiệu điện thế là U
-Đơn vị đo hiệu điện thế là V
-Dụng cụ đo hiệu điện thế là vôn kế
-Số vôn kế trên dụng cụ điện gọi là U định mức , số này chỉ hiệu điện thế để cho dụng cụ điện có thể hoạt động bình thường
Hai đèn mắc nối tiếp nên ta có tính chất:
Dòng điện trong mạch bằng dòng điện qua các đèn là: \(I_{mạch}=I_{Đ1}=I_{Đ2}\)
Hiệu điện thế trong mạch bằng tổng hiệu điện thế các đèn: \(U=U_{Đ1}+U_{Đ2}\)
b)Dòng điện qua mỗi đèn: \(I_1=I_2=I=2A\)
c)Vôn kế mắc vào đèn 1 chỉ 5V\(\Rightarrow U_{Đ1}=5V\)
Hiệu điện thế hai đầu mạch là 8V.
\(\Rightarrow U_{Đ2}=U-U_{Đ1}=8-5=3V\)
e)Hiệu điện thế 2 đầu đèn 1 gấp 3 lần hiệu điện thế hai đầu đèn 2.\(\Rightarrow U_{Đ1}=3U_{Đ2}\)
Mà \(U_{mạch}=U_{Đ1}+U_{Đ2}=4U_{Đ2}=30\Rightarrow U_{Đ2}=7,5V\)
\(\Rightarrow U_{Đ1}=3U_{Đ2}=3\cdot7,5=22,5V\)
\(\Rightarrow U_V=U_{Đ1}=22,5V\)
a)Hình vẽ của mình đây nha!!!
a)
nguồn điện tạo ra hai cực của nó một hiệu điện thế. đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe ngoài ra còn miliampe. cách sử dụng vôn kế thì mắc vôn kế song song với dụng cụ điện cần đo lưu ý mắc chốt âm của vô kế với cực âm của nguồn điện, chốt dương mắc với cực dương của nguồn điện. số vôn ghi trên dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức để các dụng cụ điện hoặc động .
a. Vẽ sơ đồ mạch điện
A Đ1 Đ2 V + - + - + -
b. Do đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện là như nhau: I1 = I1 = 1,5A
c. Ta có: U = U1 + U2 --> U1 = U - U2 = 10 - 3 = 7V
d. Nếu tháo bỏ Đ1 thì Đ2 không sáng, vì mạch điện bị ngắt tại vị trí đèn Đ1
Ampe kế chỉ 0A, Vôn kế chỉ 10V (bằng hiệu điện thế của nguồn)
Hiệu điện thế hai cực của nguồn điện lúc này là 10V.
1. Thế nào là vật nhiễm điện? Một vật có thể nhiễm điện = cách nào?
- Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
- Để một vật bị nhiễm điện ta có thể làm bằng cách cọ xát.
2. Có mấy loại điện tích? Những điện tích loại nào thì đẩy nhau, hút nhau?
- Có 2 loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương.
- Điện tích cùng loại thì đẩy nhau, điện tích khác loại thì hút nhau.
3. Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử? Có vẽ hình.
- Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương.
- Xung quanh hạt nhân có các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ của nguyên tử.
- Tổng điện tích âm của các êlectrôn có trị số tuyện đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
- Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.
4. Dòng điện là j? Nêu đặc điểm của nguồn điện. Kể tên 1 số nguồn điện thường dùng.
- Dòng điện là dòng chảy có hướng của các điện tích, qui ước chiều dòng điện là chiều chuyển động có hướng của các điện tích dương.
- Mỗi nguồn điện có 2 cực: cực dương (+) và cực âm (-). Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện cho các thiết bị điện hoạt động.
- Một số nguồn điện thường dùng: pin, acquy, ổ cắm điện trong nhà,...
5. Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? Cho vd? Dòng điện trong kim loại là j?
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, chất dẫn điện được gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay bộ phận dẫn điện.
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua, chất dẫn điện được gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay bộ phận cách điện.
6. Sơ đồ mạch điện là j? Nêu quy ước về chiều dòng điện?
- Sơ đồ mạch điện là mạch điện được biểu diễn dưới dạng các kí hiệu đã được quy định sẵn.
- Quy ước về chiều dòng điện: chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
7. Dòng điện có những tác dụng j? Hãy nêu ứng dụng của mỗi tác dụng?
- Dòng điện có 5 tác dụng:
+ Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...
+ Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...
+ Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,....
+ Tác dụng hóa học: mạ vàng,...
+ Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...
8. Cường độ dòng điện là j? Đv đo đo cường độ dòng điện? Dụng cụ đo cường độ dòng điện?
- Cường độ dòng điện là là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện hay đặc trưng cho số lượng các điện tử đi qua tiết diện của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
- Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế, đơn vị là ampe (A).
9. Nguồn điện tạo j giữa 2 cực của nó? Đv đo hiệu điện thế? Dụng cụ đo hiệu điện thế. Số vôn ghi trên nguồn điện cho ta biết điều j?
- Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
- Dụng cụ đo hiệu điện thế là vôn kế, đơn vị là vôn (V).
10. Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho ta bt điều j?
- Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch.
11. Trong đoạn mắc nối tiếp nêu công thức tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế?
Hiệu điện thế: U13 = U12 + U23.
Cường độ dòng điện: I1 = I2 + I3.
12. Trong đoạn mạch mắc song song nêu công thức tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế.
Hiệu điện thế: U12 = U34 = UMN.
Cường độ dòng điện: I = I1+ I2.
13. Các quy tắc an toàn khi sd điện.
Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện:
- Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40 V
- Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
- Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “lạnh”. Giữa chúng có hiệu điện thế 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất vào mạng điện dân dụng và các thiệt bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
- Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm ngay cách ngắt nggay công tắc điện và gọi người cấp cứu.
14.
A. 250mA = 0,25 A.
B. 45mV = 0,045 V.
C. 16kV = 16000 V.
D. 100A = 100000 mA.
Câu 11:
Cường độ dòng điện: I1 = I2 = I3.