Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3.1: B
3.2: C
3.3:
Hình 3.2a GHĐ: 100 cm3 và ĐCNN: 5 cm3
Hình 3.2b GHĐ: 250 cm3 và ĐCNN: 25 cm3
a. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,2cm3 hoặc 0,1cm3
b. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,1cm3 hoặc 0,5cm3
Câu 1:a) - Ròng rọc 1 là ròng rọc cố định, ròng rọc 2 là ròng rọc động.
b) Vì sử dụng 1 ròng rọc động nên được lợi 2 lần về lực
\(\Rightarrow\)Lực kéo vật lên theo hệ thống ròng rọc là:
F = \(\dfrac{P}{2}\)=\(\dfrac{1000}{2}\)=500(N)
Bài 2: a) Đổi 1m=100cm
Chiều dài của thanh nhôm khi nhiệt độ tăng 500C là:
l1 = l0 +\(\Delta\)l1=100 + 0,12 = 100,12 (cm)
Chiều dài của thanh đồng khi nhiệt độ tăng 500C là:
l2=l0+\(\Delta\)l2=100+0,086=100,086(cm)
Chiều dài của thanh sắt khi nhiệt độ tăng 500C là:
l3=l0+\(\Delta\)l3=100+0,060=100,06(cm)
Vì 100,12>100,086>100,06 nên trong 3 chất nhôm, đồng, sắt sắt nở vì nhiệt ít nhất, nhôm nở vì nhiệt nhiều nhất.
b) Cách làm của bạn học sinh là ko đúng. Vì khi nug nóng cả vòng sắt lẫn quả cầu nhôm thì quả cầu sẽ bị kẹt nhiêù hơn vì nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn. Để tách quả cầu ra khỏi vòng thì ta nhúng cả quả cầu và vòng sắt vào nước lạnh vì khi đó quả cầu nhôm co lại vì nhiệt nhiều hơn vòng sắt nên ta lấy được quả cầu ra khỏi vòng.
c) Độ tăng nhiệt độ :
\(\Delta\)t0=t01-t0= 350C-100C=250C
Đổi 12,5m=1250cm
Chiều dài của thanh sắt khi nhiệt độ tăng 250C là:
l=1250 +(0,06:2)=1250,03(cm
1.Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Ví dụ1
lỏng: khi đun nước, nếu đổ đầy nước vào ấm thì khi nhiệt độ tăng nước sẽ tràn ra làm tắt lửa.
rắn: người ta lợp mái tôn hình công vì khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, mái tôn sẽ nở ra vì nhiệt. người ta để khoảng cách giữa 2 thanh ray trên đường tàu vì khi nhiệt độ cao, 2 thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt.
khí: không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu không sẽ bật nắp ra vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp lên. mùa hè, ko nên bơm xe quá căng vì khi nhiệt độ cao, không khí trong lốp sẽ nở ra và làm nổ lốp.
ví dụ 2
Cảm ơn bạn nhiều!!! Xin lỗi vì đã cảm ơn muộn :-)
Con bò này cưỡi lên lưng con bò kia theo dây chuyền và vòng tròn nên mỗi con chỉ có 2 chân!
6. 3 : Tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
a) Một em bé giữ chặt một đầu dây làm cho quả bóng bay không bay lên được. Quả bóng đã chịu tác dụng của hai ………… Đó là lực đẩy lên của không khí và lực giữ dây của ………… (H 6.2a)
b) Một em bé chăn trâu đang kéo sợi dây thừng buộc mũi trâu để lôi trâu đi, nhưng trâu không chịu đi. Sợi dây thừng bị căng ra. Sợi dây thừng đã chịu tác dụng của hai lực. Một lực do ………….. tác dụng. Lực kia do …….. tác dụng (H 6.2b).
c) Một chiếc bè nổi trên một dòng suối chảy xiết. Bè không bị trôi vì nó đã được buộc chặt vào một cái cọc bằng một sợi dây. Bè đã chịu tác dụng của hai …… một lực do dòng nước tác dụng, lực kia do ….. tác dụng (H 6.2b).
Giải
a. Lực cân bằng, em bé
b. Lực cân bằng, em bé, con trâu
c. Lực cân bằng, sợi dây.
6.4. Hãy mô tả một hiện tượng thực tế trong đó có hai lực cân bằng.
Giải
Ví dụ hai lực cân bằng: Hai đội chơi kéo co, cùng kéo một sợi dây mà sợi dây vẫn đứng yên. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bẳng.
Chj biết làm 2 câu này thôi, quên hết rồi
Các bn tự tìm bài và trả lời giúp mk nha! Giúp đc câu nào thì giúp nha!
Giải:
Thể tích của đồng là:
\(V_1=\frac{m_1}{D_1}=\frac{17,8}{8900}=0,002\left(m^3\right)\)
Thể tích của kẽm là:
\(V_2=\frac{m_2}{D_2}=\frac{35,5}{7100}=0,005\left(m^3\right)\)
Khối lượng riêng của hợp kim là:
\(D=\frac{m_1+m_2}{V_1+V_2}=\frac{17,8+35,5}{0,002+0,005}\approx7614,3\)\((kg/m^3)\)
Kết quả lấy phần nguyên: \(7614,3\approx7614\)\((kg/m^3)\)
7614Kg/m^3