K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2019

Để xác định trọng lượng riêng của một chất làm quả cân ta thực hiện như sau:

Bước 1: Thả quả cân vào bình chia độ có chứa sẵn V1 = 100cm3 nước. Giả sử nước dâng lên đến mực có vạch chia V2 = 120 cm3.

Khi đó thể tích của quả cân là: V = V2 – V1 = 120 – 100 = 20cm3 = 0,00002m3.

Bước 2: Treo quả cân vào lực kế ta xác định trọng lượng của quả cân là: P = 2N

(do P = 10.m = 10.0,2 = 2N)

Bước 3: Tính trọng lượng riêng của chất làm nên quả cân bằng công thức:

Giải bài C5 trang 38 SGK Vật Lý 6 | Để học tốt Vật Lý 6

 

6 tháng 11 2017

Đổi : \(200g=0,2kg\)

Trọng lượng của quả cân :

\(P=10.m=0,2.10=2\left(N\right)\)

Use lực kế to đo quả cân (nếu want chính xác)

Ghi nhận lại kết quả trọng lượng after đã đo bằng lực kế (1)

Gọi 100cm3 nước là V1

Thả quả cân chìm trong bình chia độ, nước dâng lên, gọi đó là V2

Thể tích quả cân : Vcân = V2 - V1

Ghi nhận kết quả after đã đo thể tích quả cân (2)

Từ hai kết quả (1) and (2), ta có công thức như sau :

\(d=P:V\)

d là Trọng lượng riêng

P là Trọng lượng

V là Thể tích

Lấy kết quả (1) chia cho kết quả (2), we được kết quả của Trọng lượng riêng (đơn vị là N/m3)

So bằng cách trên, ta đã có thể xác định Trọng lượng riêng của chất làm quả cân

ghi tiếng việt giùm đi má

1 tháng 12 2016

mình cũng bí câu này...bucminh

1 tháng 12 2016

làm ơn hãy giải giúp mình đi...huhuhukhocroi

 

28 tháng 11 2016

Mình giúp bài 1

1.giải

397g = 0,397kg

0,32 lít = 0,00032 m3

Khối lượng riêng của sữa là :

D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{0,397}{0,00032}\) = 1240,629 ( kg/m3 )

Đáp số : 1240,629 kg/m3

29 tháng 11 2016

Mình giúp bài 2 nhé

Đổi : 100 cm3 = 0,0001 m3

Trọng lượng riêng của thanh sắt là :

d = D x 10 = 7800 x 10 = 78000 ( N/m3 )

Trọng lượng của thanh sắt là :

P = d x V = 78000 x 0,0001 = 7,8 ( N )

Đáp số : 7,8 N

 

6 tháng 9 2016

Bài 1: a) Dùng bình chia độ.

b) Dùng bính chia độ có GHĐ > 500 ml. Sau đó chế 500 ml nước vào bình chia độ là được.

Bài 2: Lấy bát bỏ vào bình chia độ. Lấy nước chế vào (không để nước tràn ra bình chia độ) sau đó bỏ trứng vào. Nước tràn ra bao nhiêu thì thể tích của trứng bấy nhiêu.

7 tháng 12 2016

a ) Thể tích của vật nặng là :

Vv = V2 - V1 = 240 - 200 = 40 ( m3 )

b ) Trọng lượng riêng của quả nặng là :

d = \(\frac{P}{V}\) = \(\frac{12}{40}\) = 0,3 ( N/m3 )

c ) 12N = 1,2 kg

Khối lượng riêng của quả nặng là :

D = \(\frac{d}{10}\) = \(\frac{0,3}{10}\) = 0,03 ( kg/m3 )

Đáp số : a ) 40 m3

b ) 0,3 N/m3

c ) 0,03 kg/m3 ; 0,3 N/m3

Tham khảo bài của tớ nhé cung chủ Bóng Đêm

8 tháng 12 2016

Cám ơn cung chủ Bóng Đêm

Mình có 1 cách thế này :

- Đổ đầy bình chia độ.

- Vật rắn chìm hẳn vào trong nước rồi thả ra.

- Lấy vật rắn ra.

- Lấy thể tích nước ban đầu trừ đi lượng nước sau đó sẽ đc thể tích vật rắn

15 tháng 7 2016

B1 : cho vật rắn vào bình chia độ

B2 : Đổ nước đầy bình chia độ

B3 : Lấy vật rắn ra

B4 : Đo thể tích nước còn lại trong bình chia độ. Rồi lấy thể tích bình trừ đi thể tích đó.

Ta được thể tích vật rắn

9 tháng 12 2016

a) Thể tích vật nặng: V = 240 - 200 = 40 cm3 = 0,00004m3.

b) Trọng lượng của quả nặng: P = 12N

c) Trọng lượng riêng quả nặng: d = P : V = 12 : 0,00004 = 300 000 N/m3

Khối lượng riêng: D = d/10 = 30 000 kg/m3

9 tháng 12 2016

cảm ơn bạn

 

17 tháng 12 2016

 

Tóm tắt:

V: 2 dm3 = 2000 cm3

m: 15600 kg

Giaỉ:

Trọng lượng riêng của vật đó là:

D = m : V = 15600 : 2000 = 7,8 (kg/m3)

ĐS: 7,8 kg/m3

Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của 1m3 chất đó