Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
văn mk tỉnh Bắc Ninh đề vào văn chứng minh nó mới cay chứ huhu
+ Tách rời cách phần ra, để riêng các ý. Muốn để riêng được cái ý ra bạn phải chọn lọc những ý chính để làm nổi bật được bài của bạn. Sau đó phân chia từng mục ra như vậy sẽ rõ ràng hơn rất nhiều
+ Sau khi viết xong soát loại các mục, lưu ý mục phải được tách theo từng đoạn và đầy đủ ý. Những ý đó phải là ý nổi bật giúp bài văn đó hay hơn.
Chúc bạn học tốt!
a- Khi xây dựng dàn bài, các câu trong đó cần phải chính xác về ngữ pháp, được liên kết chặt chẽ với nhau. Mặc dù không nhất thiết phải là những câu văn hoàn chỉnh song cần phải viết đủ ý, ngắn gọn và dễ hiếu Dàn bài giống như một bản dự thảo, người viết lên kế hoạch trước đế đến khi viết bài hoàn chỉnh sẽ dựa vào đó để viết, nhằm tạo ra một bài viết có chất lượng
b- Một dàn bài thường có nhiều mục lớn, nhỏ khác nhau. Để phân biệt được ta phải quy định các phần, các mục lớn nhỏ trong dàn bài bằng một hệ thống được quy định chặt chẽ.
VD: phần mở bài, thân bài, kết bài ta quy định bằng sô' Lamã, các ý nhỏ ta quy định bằng số và chữ cái thường, bằng các gạch đầu dòng.
- Biết được các mục trên vẫn chưa đầy đu mà cơ bản là việc trình bày các phần, các mục ấy phải rành mạch và hợp lí, chẳng hạn như: sau mỗi phần, mục, mỗi ý lớn đều phải xuống dòng; phần, mục, ý ngang bậc nhau thì phải viết thẳng hàng còn ý nhỏ thì phải viết lùi vào sau ý lớn.
Dân gian ta có câu tục ngữ :gần mực thì đen gần đèn thì rạng .Nhhiều người lại bảo :gần mực chưa chắc đã đen ,gần đèn chưa chắc đã rạng .Vậy chúng ta cần hiểu như thế nào về vấn đề đó?
Trước hết tôi xin làm sáng tỏ ý kiến của câu tục ngữ này. Câu này có hai nghĩa. Nghĩa đen là nếu ta tiếp xúc với loại mực có màu đen dùng để viết chữ Hán ngày xưa, thì tay ta, quần áo của ta rất dễ bị giây vết mực đen; còn nếu ta gần một ngọn đèn đã được thắp sáng lên thì ta sẽ nhận được một phần ánh sáng của đèn. Nghĩa bóng của câu là: Trong cuộc sống, nêu ta luôn gần gũi, tiếp xúc với người xấu, ta luôn sống trong một môi trường xấu thì ta cũng rất dễ bị lây nhiễm những cái xấu; ngược lại nếu ta luôn gần gũi, quan hệ với người tốt, ta luôn được sống trong một môi trường tốt đẹp, lành mạnh thì ta cũng dễ dàng học tập được những điều tốt đẹp. Như vậy là ý nghĩa của câu tục ngữ đã được giải thích rõ ràng. Tôi cho rằng mấy bạn còn nghi ngờ tính chân thực của câu đó là các bạn chưa suy xét vấn đề thật thấu đáo. Chắc các bạn đã nghĩ: mình cứ gần gũi kẻ xấu nhưng mình nhất quyết không làm theo chúng thì làm sao mà “đen” được; mình tiếp xúc với người tốt nhưng chẳng thích học theo anh ta thì sao “rạng” lên đây?
Các bạn nói khi gần kẻ xấu nhưng quyết không học theo cái xấu của bọn chúng. Xin hỏi rằng các bạn có thật sự có được bản lĩnh vững vàng ấy chưa? Nhiều người gần bọn xấu, cũng thấy điều xấu là không nên làm nhưng rồi bị bọn họ ép buộc, đe dọa, lừa vào bẫy và cuối cùng trở thành một phần tử xấu. Còn gần “đèn” mà không trực tiếp nhận một chút ánh sáng nào ư? Đó là do các bạn hoặc do kiêu căng, tự ái, hoặc do thiếu ý thức, thiếu nghị lực nên đã không học theo cái tốt.
Câu tục ngữ này đúng là một lời răn dạy hết sức đúng đắn và hay. Chúng ta cần suy nghĩ về nó để tìm một môi trường tốt đẹp mà sống và quyết xa lánh môi trường xấu.
chx:>
ch