Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Nơron là đơn vị cấu tạo của mô thần kinh nói riêng và hệ thần kinh nói chung :
+ Thân nơron và các sợi nhánh tập trung tạo nên chất xám của vỏ đại não, vỏ tiểu não, các nhân dưới vỏ, trong chất xám tuỷ sống và các hạch thần kinh ngoại biên (hạch giao cảm và đối giao cảm).
+ Các sợi trục của nơron phần lớn có bao miêlin, tập hợp thành chất trắng trong trung ương thần kinh (não, tuỷ) và hầu hết các dây thần kinh thuộc bộ phận ngoại biên của hệ thần kinh (chỉ có các sợi sau hạch của dây giao cảm và đối giao cảm của hệ thần kinh sinh dưỡng là không có bao miêlin).
Các sợi trục phân nhánh và tận cùng mỗi nhánh bằng các chuỳ xináp (còn gọi là cúc xináp) là nơi tiếp giáp giữa các nơron với các sợi nhánh hay thân của các nơron sau hoặc tiếp giáp với các tế bào của các cơ quan phản ứng (cơ, tuyến). Trong các chuỳ xináp có các bọng chứa các chất môi giới hoá học do bản thân nơron tổng hợp nên, có chức năng chuyển giao các thông tin từ nơron tới nơron tiếp sau hoặc các cơ quan khi nơron tiếp nhận kích thích từ môi trường.
– Nơron đồng thời là đơn vị chức năng của hệ thần kinh vì nơron có khả năng hưng phấn và dẫn truyền. Nơron là các thành phần chủ yếu của một cung phản xạ, mà phản xạ là chức năng của hệ thần kinh vì mọi hoạt động của cơ thể đều là phản xạ. Cung phản xạ thông thường bao gồm nơron hướng tâm tiếp xúc với bộ phận tiếp nhận kích thích (thụ quan) và nơron li tâm tiếp xúc với cơ quan phản ứng. Nơron hướng tâm và li tâm tiếp xúc trực tiếp hay qua một nơron trung gian trong chất xám tuỷ sống hay vỏ não.
- Chất khí Cacbon monoxit (CO)
Vì :
+Hêmôglôbin (Hb) trong máu sẽ kết hợp dễ dàng và chặt chẽ với CO tạo thành HbCO
+HbCO là một hợp chất rất bền khó bị phân tích ⇒ do đó khí Cacbon monoxit sẽ chiếm chỗ O2 trong hồng cầu .
Khi tiêm thuốc vào tĩnh mạch chứ không phải là động vì những lý do sau:
– Tĩnh mạch nằm cạn hơn động mạch nên rất dễ tìm thấy, thành của tĩnh mạch cũng mềm hơn.
– Thuốc vào tĩnh mạch sẽ được đưa về tim và từ đó được bơm đều đến các cơ quan trong cơ thể, còn nếu thuốc được vào động mạch , thuốc chỉ theo máu động mạch đến một nơi nào đó nhất định của cơ thể thôi( tùy vào vị trí của động mạch)
– Áp lực dòng máu chảy trong lòng động mạch rất lớn, nếu đâm kim vào sẽ rất khó bơm thuốc vào, và nếu có bơm được thì khả năng cầm máu tại vết kim là rất khó .
Trong khoang miệng thì biến đổi lí học diễn ra mạnh mẽ nhất.
Trong dạ dày biến dổi lí học diễn ra mạnh mẽ nhất.
Trong ruột nom thì biến đổi hóa học diễn ra mạnh mẽ nhất.
4.Ở ngưới có 4 nhóm máu
6.
Cấu tạo tế bào gồm: + Màng sinh chất: Bao bọc bên ngoài thực hiện trao đổi chất
Vì da có vai trò rất quan trọng :
- Bảo vệ, ngăn sự phát triển của vi khuẩn và hoá chất.
- Phân chia tạo ra tế bào mới, chống tác động của tia cực tím
- Tiếp nhận và dẫn truyền kích thích
- Bài tiết chất nhờn giúp da không bị khô nẻ, không thấm nước, diệt khuẩn và bảo vệ.
- Điểu hoà thân nhiệt
- Bài tiết và giúp cơ thể toả nhiệt
- Giúp da thực hiện trao đổi chất
-Bảo vệ cơ thể chống lại các tác động cơ học, có tác dụng cách nhiệt, góp phần điều hoà thân nhiệt.
Nhưng nó lại mỏng và dễ bị tổn thương nên ta phải bảo vệ da
Trong máu có hồng cầu, mà hồng cầu có Hb (huyết sắc tố). Hb khi kết hợp với CO2 sẽ có màu đỏ thẫm, còn khi kết hợp với O2 thì sẽ có màu đỏ tươi
Nên máu từ tâm thất phải lên phổi có màu đỏ thẫm là vì từ các tế bào trong cơ thể, máu nhận được CO2 bị thải, còn máu từ phổ về tâm nhĩ trái có màu đỏ tươi là do tại phổi máu được tiếp nhận O2.
cảm ơn bn nhìu bn cứu mk rồi đó lúc trước học thầy có nhắc qua mà lại quên mất.cảm ơn bn nhìu nhìu lắm lun đó
Tham khảo:
Số lượng mao mạch lớn nhưng lượng máu chảy qua mạch mao chỉ chiếm 5% vì Hệ mao mạch gồm nhiều mạch máu dài và mỏng (thành dày 0,5 µm, đường kính mao mạch 5 tới 10 µm). Tại đầu mao mạch có vòng tiền mao mạch, có chức năng kiểm soát lượng máu đi vào mao mạch.
vì khi chất này đi vào cơ thể chúng ta sẽ kết hợp với hemoglobine trong hồng cầu làm ngăn cản sự trao đổi khí
mk chỉ biết vậy thôi...