Câu 8:Cấu tạo và chức năng của da.

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người tiến hóa hơn động vật thuộc lớp Thú được thể hiện : Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các động vật thuộc lớp Thú. Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lượng chất xám lớn). Ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp Thú, còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết).

20 tháng 2 2018

Đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại-não người tiến hóa hơn động vật thuộc lớp Thú được thể hiện :

Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các động vật thuộc lớp Thú.

Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lượng chất xám lớn).
Ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp Thú, còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết).

21 tháng 9 2016

dài như thế này trả lời lúc nào mới xong

22 tháng 9 2016

Mô thần kinh: vị trí nằm ở não,  tuỷ sống,  tận cùng của cơ quan. Cấu tạo gồm các tế bào thần kinh và tế bài thần kinh  đệm. Nơ ron có thân nối sợi nhánh sợi trục. Chức năng: tiếp nhận kích thích dẫn truyền xung thần kinh,  xử lí điều hoà hoạt động cơ quan

17 tháng 11 2016

Câu 1. Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là :
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.
Câu 2. Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.
Câu 3.
- Không khi nào cả 2 cơ gấp và duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa.
- Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp người bị liệt).

17 tháng 11 2016

Cảm ơn BFF nha

9 tháng 4 2017

20 tháng 2 2018

Câu 1:

9 tháng 4 2017

- Bảo vệ cơ thể chống lại các yếu tố gây hại của môi trường như sự va đập, sự xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước và thoát nước, do dặc điểm cấu tạo từ các sợi của mô liên kết, lớp mỡ dưới da và tuyến nhờn. Chất nhờn do tuyến nhờn tiết ra còn có tác dụng diệt khuẩn, sắc tố da góp phần chống tác hại của tia tử ngoại. - Điều hoà thân nhiệt nhờ sự co, dãn của mạch máu dưới da, tuyến mồ hôi, cơ co chân lông. Lớp mỡ dưới da góp phần chống mất nhiệt.

- Nhận biết các kích thích của môi trường nhờ các cơ quan thụ cảm. - Tham gia hoạt động bài tiết qua tuyến mồ hôi.

- Da và sản phẩm của da tạo nên vẻ đẹp của người.

Da có những chức năng gỉ? Những đặc điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiện những chức năng đó? Trả lời: Cấu tạo của da Chức năng của da Lớp biểu bì: gổm - Tầng sừng - Tầng tế bào sống - Bảo vệ, ngăn sự phát triển của vi khuẩn và hoá chất. - Phân chia tạo ra tế bào mới, chống tác động của tia cực tím Lớp bì: là mô liên kết đàn hồi. - Thụ quan với dây thần kinh. - Tuyến nhờn - Cơ dựng lông - Tuyến mồ hôi - Mạch máu - Tiếp nhận và dẫn truyền kích thích - Bài tiết chất nhờn giúp da không bị khô nẻ, không thấm nước, diệt khuẩn và bảo vệ. - Điểu hoà thân nhiệt - Bài tiết và giúp cơ thể toả nhiệt - Giúp da thực hiện trao đổi chất Lớp mỡ dưới da: Mô mỡ với mạch máu và dây thần kinh Bảo vệ cơ thể chống lại các tác động cơ học, có tác dụng cách nhiệt, góp phần điều hoà thân nhiệt.

18 tháng 12 2016

Tất cả các hoạt động sống của cơ thể đều xảy ra ở tế bào như:

- Màng sinh chất: giúp tế bào thực hiện sự trao đổi chất với môi trường.

- Tế bào chất: là nơi xảy ra các hoạt động sống như:

+ Ty thể: là nơi tạo ra năng lượng cho hoạt động sống của tế bào và cơ thể.

+ Ribôxôm: là nơi tổng hợp Prôtêin.

+ Bộ máy Gôngi: thực hiện chức năng bài tiết.

+ Trung thể: Tham gia vào quá trình phân chia và sinh sản của tế bào.

+ Lưới nội chất: đảm bảo sự liên hệ giữa các bào quan.

- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. Trong nhân có chức nhiễn sắc thể có vai trò quyết định trong di truyền. Trong nhân còn có màng nhân giúp nhân trao đổi chất với tế bào chất.

Tất cả các hoạt động nói trên làm cơ sở cho sự sống, sự lớn lên và sự sinh sản của cơ thể; đồng thời giúp cơ thể phản ứng chính xác các tác động của môi trường sống.

+ Sự trao đổi chất của tế bào là cơ sở cho sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.

+ Sự sinh sản của tế bào là cơ sở cho sự sinh trưởng và sinh sản của cơ thể.

+ Sự cảm ứng của tế bào là cơ sở cho sự phản ứng của cơ thể với kích thích của môi trường.

Vì vậy, tế bào được xem là đơn vị chức năng của cơ thể.

12 tháng 12 2016

Nguyễn Trần Thành Đạt

me rất nể you về kĩ thuật chép mạng của you ak

8 tháng 4 2017

Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch ; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.
Hồng cầu vận chuyển 02 và C02.

6 tháng 10 2017

Câu 1: Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu.

- Máu gồm hai thành phần: Huyết tương (55%) lỏng, trong, vàng nhạt; Các tế bào máu (45%) đỏ, đặc quánh và gồm ba loại: hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

- Chức năng của huyết tương:

+ Duy trì máu ở thể lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch.

+ Vận chuyển các chất dinh dưỡng, hoocmon, khoáng thể, muối khoáng và các chất thải.

- Chức năng của hồng cầu:

+ Vận chuyển O2 về phổi về tim rồi tới tế bào, vận chuyển CO2 thì ngược lại.

Giúp tui với ! Câu 1: Trình bày sơ đồ cấu tạo một tế bào điển hình và chức năng mỗi thành phần? (vẽ sơ đồ) Câu 2:So sánh hai ví dụ sau: (đâu là phản xạ, cơ chế của phản xạ, …) - Chạm tay và vật nóng rụt tay lại. - Chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cây cụp lại. Câu 3:Xương to ra và dài ra nhờ đâu? Giải thích: a. Vì sao người trưởng thành không cao thêm được nữa? b. Vì sao...
Đọc tiếp

Giúp tui với !

Câu 1: Trình bày sơ đồ cấu tạo một tế bào điển hình và chức năng mỗi thành phần? (vẽ sơ đồ)

Câu 2:So sánh hai ví dụ sau: (đâu là phản xạ, cơ chế của phản xạ, …)

- Chạm tay và vật nóng rụt tay lại.

- Chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cây cụp lại.

Câu 3:Xương to ra và dài ra nhờ đâu?

Giải thích: a. Vì sao người trưởng thành không cao thêm được nữa?

b. Vì sao xương người già thường giòn và dễ gãy?

c. Vì sao xương động vật (xương lợn) được hầm thì bở?

Câu 4: Tìm những điểm khác nhau giữa xương người và xương thú? Ý nghĩa của sự khác nhau đó.

Câu 5:Giải thích tại sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?

Câu 6:Tóm tắt cơ chế đông máu?

Giải thích: Cơ chế truyền máu? Tại sao nhóm máu O truyền được cho nhóm máu A, nhưng nhóm máu A lại không truyền được cho nhóm máu B.

Câu 7:Vẽ sơ đồ 2 vòng tuần hoàn máu. Chức năng của mỗi vòng tuần hoàn, nhận xét vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch.

1

câu 3:
- màng xương phân chia làm xương to ra về bề ngang, sụn tăng trưởng phân chia làm xương dài ra
- vì khi người trưởng thành sụn tăng trưởng đã hóa xương k còn khả năng phân chia nên ng k cao thêm đc nữa
- ở ng già chất cốt giao trg xương giảm trg khi muối canxi lại nhiều nên xương giòn và dễ gãy
- xương bò lợn,.. chất cốt giao bị phân hủy, vì vậy nc hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ ( k còn cốt giao nên bở )

9 tháng 4 2017

Nơ ron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh.

Mỗi nơron bao gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục. Sợi trục thường có bao miêlin. Tận cùng sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa các nơron này với nơron khác hoặc với cơ quan trả lời.

Nơ ron có chức năng cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.

9 tháng 4 2017

Mỗi nơron bao gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục. Sợi trục thường có bao miêlin. Tận cùng sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa các nơron này với nơron khác hoặc với cơ quan trả lời.

Nơ ron có chức năng cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.