Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba(OH)2 ; K2SO4; H2SO4; HCl
Ta dùng quỳ tím để phân bt
Nhóm 1 : KOH , Ba(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh
=> Cho H2SO4 vào lọ nào kết tủa trắng thì Là Ba(OH)2 , lọ còn lại là KOH
Nhóm 2 : HCl và H2S04 làm quỳ tím hóa đỏ
Cho Crôm lò nào kết tủa thì là HCL còn lại là H2SO4
Nhóm 3 : K2S04 không làm quỳ tím chuyển màu
phương trình a sai rồi kìa, nó có 2 chất cơ mà, sao ghi mỗi chất
Cho quỳ tím vào dung dịch \(H_2SO_4\) thì quỳ tím hoá đỏ
Cho Al tác dụng với \(H_2SO_4\) tạo ra Hidro và muối
Cho \(Fe_2O_3\) tác dụng với \(H_2SO_4\) tạo nước và muối
Cho NaOH tác dụng với \(H_2SO_4\) tạo nước và muối
Cho \(BaCl_2\) tác dụng với \(H_2SO_4\) tạo ra Axit mới và muối mới
Câu 2. (3.0 điểm)
Trích mẫu thử, đánh số thứ tự và tiến hành thí nghiệm.
Cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với nhau, quan sát hiện tượng.
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↑ => HCl
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↓ => NaOH
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ => Ba(OH)2
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ và 1↑ => K2CO3
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 3↓ => MgSO4
Các PTHH:
2HCl + K2CO3 → 2KCl + H2O
2NaOH + MgSO4 → Na2SO4 + Mg(OH)2
Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KOH
Ba(OH)2 + MgSO4 → Mg(OH)2 + BaSO4
K2CO3 + MgSO4 → MgCO3 + K2SO4
Bạn tham khảo cách nhé !!!!!!!!!
Quan sát màu sắc của các dung dịch
+ Dung dịch có màu xanh lam : CuSO4
+ Dung dịch có màu vàng nâu là Fe(NO3)3
+ Dung dịch trong suốt không màu :(NH4)2SO4 , NaHCO3, Al(NO3)3
Cho dung dịch BaCl2 vào các mẫu thử, đun nhẹ
Tạo kết tủa và có khí mùi khai : (NH4)2SO4
(NH4)2SO4 + BaCl2 → 2NH4Cl + BaSO4
NH4Cl ⟶ HCl + NH3
+ Tạo kết tủa có khí không mùi thoát ra : NaHCO3
2NaHCO3 + BaCl2 —> BaCO3 + 2NaCl + CO2 + H2O.
+ Al(NO3)3 không có hiện tượng .
- Dễ thấy dd Fe(NO3)3 có màu vàng đậm và CuSO4 màu xanh
- Đổ dd BaCl2 vào từng dd
+) Chỉ xuất hiện kết tủa trắng: (NH4)2SO4
PTHH: BaCl2+(NH4)2SO4→BaSO4↓+2NH4ClBaCl2+(NH4)2SO4→BaSO4↓+2NH4Cl
+) Xuất hiện kết tủa và khí: NaHCO3
PTHH: BaCl2+2NaHCO3to→BaCO3↓+2NaCl+CO2↑+H2OBaCl2+2NaHCO3→toBaCO3↓+2NaCl+CO2↑+H2O
+) Không hiện tượng: Al(NO3)3
a)
*Dùng quỳ tím
- Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4 và MgCl2 (Nhóm 1)
- Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2 và K2CO3 (Nhóm 2)
*Đổ dd BaCl2 vào từng nhóm
- Đối với nhóm 1
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: MgCl2
- Đối với nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: K2CO3
PTHH: \(BaCl_2+K_2CO_3\rightarrow2KCl+BaCO_3\downarrow\)
+) Không hiện tượng: Ba(OH)2
b)
- Dùng quỳ tím
+) Quỳ tím hóa xanh: NaOH
+) Quỳ tím hóa đỏ: HCl
+) Quỳ tím không đổi màu: Na2SO4 và NaCl
- Đổ dd BaCl2 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4
PTHH: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
c) Giống phần a
d)
- Dung dịch màu vàng nâu: FeCl3
- Dùng quỳ tím
+) Quỳ tím không đổi màu: NaCl
+) Quỳ tím hóa đỏ: AgNO3 và HCl
- Đun nóng 2 dd còn lại
+) Xuất hiện chất rắn màu bạc và khí nâu đỏ: AgNO3
PTHH: \(AgNO_3\underrightarrow{t^o}Ag+NO_2\uparrow+\dfrac{1}{2}O_2\uparrow\)
+) Không hiện tượng: HCl