Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
Kết tủa là CaCO3
nCaCO3 = 11 / 100 = 0.11 mol
-> nCO2 = 0.11 mol
CO + [O] -> CO2 (t*)
-> nCO = 0.11 mol
-> VCO = 0.11 . 22.4 = 2.464 l
Đặt hệ giải:
CuO + CO -> Cu + CO2 (t*)
x_________________x
PbO + CO -> Pb + CO2 (t*)
y_________________y
Hệ 80x + 223y = 10.23
x + y = 0.11
=> x = 0.1
y = 0.01
-> mCuO = 80x = 0.1 . 80 = 8g
=> %mCuO = 8/10.23 * 100 = 78,2%
=> %mPbO = 100 - 78,2= 21,8%
Bài 2 :
PTHH :
CaO + 2HCl ----> CaCl2 + H2 (PT1)
CaCO3 + 2HCl ------> CaCl2 + CO2 + H2O (PT2)
Phản ứng hoàn toàn :
Ta có : nCO2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol)
=> nCaCO3 = 0,2 (mol) => nCaCl2 (PT2) = 0,2 (mol)
=> mCaCO3 = 0,2 . (40 + 12 + 48) = 20 (g)
Ta thấy : dd B có chứa CaCl2 của PT1 và PT2
Sau khi cô cạn dung dịch B thì dd còn lại muối CaCl2
Ta có : mCaCl2 (PT2) = 0,2 . (40 + 71) =22,2 (g)
=> 22,2 + mCaCl2 (PT1) = 66,6
=> mCaCl2 (PT1) = 44,4 (g)
=> nCaCl2 (PT1) = 44,4 : (40 + 71) = 0,4 (mol)
=> nCaO = 0,4 (mol)
=> mCaO = 0,4 . (40 + 16) = 22,4 (g)
b)
nHCl (cần dùng) = nHCl (PT1) + nHCl (PT2) = 0,8 + 0,4 = 1,2 (mol)
=> mHCl (cần dùng) = 1,2 . 36,5 = 43,8 (g)
=> mdd HCl 7,3% = 43,8 : 7,3% = 600(g)
Bài 1 :
Ta có PTHH :
(1) \(Mg+2HCl->MgCl2+H2\uparrow\)
(2) \(MgCO3+2HCl->MgCl2+H2O+CO2\uparrow\)
Vì khí H2 không làm đục nước vôi trong Ca(OH)2 nên nó sẽ không phản ứng
=> khí không màu sau p/ư là H2 => VH2 = 2,8(l) => nH2 = \(\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)
=> nMg = 0,125 mol
Ta có : mkt = mCaCO3 = 10(g) => nCaCO3 = 0,1(mol)
Ta có PTHH 3 :
\(CO2+Ca\left(OH\right)2->CaCO3+H2O\)
0,1mol................................0,1mol
=> nCO2 = 0,1(mol)
=> nMgCO3 = 0,1 (mol)
a) Ta có :
%mMg = \(\dfrac{0,125.24}{0,125.24+0,1.84}.100\%\approx26,32\%\)
%mMgCO3 = 100% - 26,32% = 73,68%
b) Ta có : nHCl(1) = 2nH2 = 0,25 mol ; nCO2(2) = 2nCo2 = 0,2 mol
VddHCl = \(\dfrac{0,25+0,2}{0,5}=0,9\left(M\right)\)
Ta có : nMgCl2(1) = nH2 = 0,125 mol ; nMgCl2(2) = nCo2 = 0,1(mol)
Ta có : \(CM_{MgCl2}=\dfrac{0,125+0,1}{0,9}=0,25\left(M\right)\)
Bài 2 :
Theo đề bài ta có : nCo2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Ta có PTHH :
(1) \(CaO+2HCl->CaCl2+H2O\)
(2) \(CaCO3+2HCl->CaCl2+H2O+CO2\uparrow\)
0,2mol..........0,4mol..........0,2mol................0,2mol
DD B thu được là CaCl2
a) Ta có :
mCaCl2(2) = 0,2.111 = 22,2(g)
=> mCaCl2(1) = 66,6 - 22,2 = 44,4(g)
Theo PTHH 1 ta có : nCaO = nCaCl2 = \(\dfrac{44,4}{111}=0,4\left(mol\right)\)
=> Khối lượng mỗi chất trong A là :
mCaO = 0,4.56 = 22,4(g)
mCaCO3 = 0,2.100 = 20(g)
b) ta có : nHCl(1) = 2nCaO = 2.0,4 = 0,8(mol)
=> nHCl = nHCl(1) + nHCl(2) = 0,8 + 0,2 = 1 mol
=> mddHCl = \(\dfrac{1.36,5}{7,3}.100=500\left(g\right)\)
Vậy..............
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
Câu 1:
a) \(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
\(pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(1\right)\)
Theo \(pthh\left(1\right):n_{HCl}=2n_{Zn}=2\cdot0,2=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=n\cdot M=0,4\cdot36,5=14,6\left(g\right)\)
b) Theo \(pthh\left(1\right):n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=n\cdot M=0,2\cdot2=0,4\left(g\right)\\ m_{ZnCl_2}=n\cdot M=0,2\cdot136=27,2\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{d^2\text{ sau pứ }}=\left(m_{Zn}+m_{d^2\text{ }HCl}\right)-m_{H_2}\\ =\left(13+300\right)-0,4=312,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%\left(ZnCl_2\right)=\dfrac{m_{ZnCl_2}}{m_{d^2\text{ sau pứ }}}\cdot100=\dfrac{27,2}{312,6}\cdot100=8,7\%\)
Câu 2:
- Trích các mẫu thử và đánh số thứ tự.
- Lần lượt cho các mẫu thử tác dụng với nước.
- Sau đó lần lượt nhúng quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ thì mẫu thử là dung dịch \(H_3PO_4\).
\(\Rightarrow\) Mẫu thử ban đầu là \(P_2O_5\).
\(pthh:P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Nếu quỳ tím hóa xanh thì mẫu thử là dung dịch \(NaOH\).
\(\Rightarrow\)Mẫu thử ban đầu là \(Na_2O\).
\(pthh:Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
+ Nếu quỳ tím không đổi màu thì mẫu thử là dung dịch \(NaCl\) và nước cất.
- Mang các mẫu thử đi cô cặn:
+ Nếu thu được cặn bám thì mẫu thử là dung dịch \(NaCl\).
+ Nếu không thu được cặn bám thì mẫu thử là nước cất.
a, Zn + 2HCl--> ZnCl2 + H2
(mol) 0,2 0,4 0,2 0,2
nZn=0,2(mol)
mHClpu= 0,4*36,5=14,6 gam
b, C%ZnCl2= ( 0,2*136*100%)/(300-0,2*2)=9,079%
k bt có đúng k nữa mình nghĩ v
Câu 2;
Đặt CT của muối cacbonat kim loại là \(M_2\left(CO3\right)_x\)
\(n_{Ca\left(OH\right)2}=\dfrac{150.1}{1000}=0,15mol\)
\(n_{CaCO3}=10:100=0,1mol\)
PT: (1) \(M_2\left(CO3\right)_x+2xHCl->2MCl_x+xH_2O+xCO_{ }_2\)
KHí A là CO2 và H2O. Cho tác dụng với \(Ca\left(OH\right)_2\) thì chỉ có CO2 phản ứng, ta có pt:
PT (2) \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO3+CO2+H2O\)
0,15 0,1
=> n Ca(OH)2 dư 0,05 mol
-> nCO2(pt2)= 0,1 mol
PT (3) : 2CO2+ Ca(OH)2 -> 2Ca(H2CO3)2
0,05
-> nCO2(pt3) = 0,05.2=0,1 mol
=> tổng nCO2= 0,1+0,1=0,2 mol
Theo pt1 => \(n_{M2\left(CO3\right)x}\)= \(\dfrac{0,2}{x}\)mol
=> m M2(CO3)x= (2M+60x).\(\dfrac{0,2}{x}\)=\(\dfrac{0,4}{x}\)+12=16,8g
<=> \(\dfrac{M}{x}\)=12
xét bảng ta đượ x=2 và m=24
=> M là Magie => CTHH: MgCO3.
Có đúng không?
Bài 1:
Phương trình phản ứng điều chế xút từ vôi sống và sô đa
- CaO + H2O --> Ca(OH)2
- Ca(OH)2 + Na2CO3 --> CaCO3 + 2NaOH.
Bài 2:
- Đặt công thức hóa học của kim loại cần tìm là: RO.
- Phương trình hóa học của phản ứng:
RO + 2HCl --> RCl2 + H2O
- Số mol axit HCl: nHClnHCl = 30.14,6100.36,530.14,6100.36,5 = 0,12 mol
- Số mol oxit : nROnRO = 0,12 : 2 = 0,06 mol
- Khối lượng mol của oxit là 4,8 : 0,06 = 80g
- PTK của oxit là RO = 80
- Nguyên tử khối của R bằng: 80 – 16 = 64 đvc.
Vậy R là Cu. Oxit cần tìm là CuO.
Bài 1 :
Phản ứng xảy ra:
\(Fe_2O_3+6HNO_3\rightarrow2Fe\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)
\(CuO+2HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+H_2O\)
Ta có :
\(n_{HNO3}=\frac{18,9}{63}=0,3\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố H: \(n_{H2O}=\frac{1}{2}n_{HNO3}=0,15\left(mol\right)\)
BTKL,
\(m_{oxit}+m_{HNO3}=m_{muoi}+m_{H2O}\)
\(\Leftrightarrow20+18,9=a+0,15.18\)
\(\Rightarrow a=36,2\left(g\right)\)
Gọi số mol Mg và Al trong phần 1 lần lượt là a, b.
Cho phần 1 tác dụng với oxi.
\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
Ta có:
\(n_{O2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=\frac{1}{2}n_{Mg}+\frac{3}{4}n_{Al}=0,5a+0,75b\)
\(n_{MgO}=n_{Mg}=a\left(mol\right)\)
\(n_{Al2O3}=\frac{1}{2}n_{Al}=0,5b\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow40a+102.0,5b=14,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
Giả sử phần 2 gấp k lần phần 1, chứa 0,1k mol Mg và 0,2k mol Al.
Cho phần 2 tác dụng với HCl
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(n_{H2}=n_{Mg}+\frac{3}{2}n_{Al}=0,1k+\frac{3}{2}.0,2k=0,4k=\frac{13,44}{22,4}=0,6\)
\(\Rightarrow k=1,5\)
Vậy ban đầu A chứa 0,25 mol Mg và 0,5 mol Al.
\(x=0,25.24+0,5.27=19,5\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=0,25.24=6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Mg}=\frac{6}{19,5}=30,77\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Al}=100\%-30,77\%=69,23\%\)
Câu 1:
a) MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O
b) \(n_{CO_2}=\dfrac{3,808}{22,4}=0,17\left(mol\right)\)
Theo pT: \(n_{MgCO_3}=n_{CO_2}=0,17\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCO_3}=0,17\times84=14,28\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{CaCl_2}=20-14,28=5,72\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{CaCl_2}=\dfrac{5,72}{20}\times100\%=28,6\%\)
\(\Rightarrow\%m_{MgCO_3}=100\%-28,6\%=71,4\%\)
Câu 2:
Gọi hóa trị của sắt là n
⇒ CTHH của muối sắt clorua là FeCln
FeCln + nAgNO3 → Fe(NO3)n + nAgCl↓
\(n_{AgCl}=\dfrac{17,22}{143,5}=0,12\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{FeCl_n}=\dfrac{1}{n}n_{AgCl}=\dfrac{1}{n}\times0,12=\dfrac{0,12}{n}\left(mol\right)\)
Ta có: \(M_{FeCl_n}=\dfrac{m_{FeCl_n}}{n_{FeCl_n}}=6,5\div\dfrac{0,12}{n}=\dfrac{6,5n}{0,12}\)
\(\Leftrightarrow56+35,5n=\dfrac{6,5n}{0,12}\)
\(\Leftrightarrow6,72+4,26n=6,5n\)
\(\Leftrightarrow6,72=2,24n\)
\(\Leftrightarrow n=3\)
Vậy Fe có hóa trị III
Vậy CTHH của muối sắt clorua là FeCl3