Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
Ta có : \(m_X=1,225\times32=39,2\left(g\right)\)
Giả sử có 1 mol X , gọi số mol của \(CO_2\)là a
Ta có : \(n_{N_2}=1-a\left(mol\right)\)
Ta có phương trình sau :
\(44a+28\left(1-a\right)=39,2\)
\(\Leftrightarrow44a+28-28a=39,2\)
\(\Leftrightarrow16a=11,2\)
\(\Leftrightarrow a=0,7\)
Vậy số mol của \(CO_2\) trong hỗn hợp X là 0,7 mol
\(\Rightarrow n_{N_2}=1-0,7=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\%n_{CO_2}=70\%\\\%n_{N_2}=30\%\end{cases}}\)
Mà ở cùng một điều kiện về nhiệt đọ và áp suất, tỉ lệ số mol bằng tỉ lệ về thể tích
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\%V_{CO_2}=70\%\\\%V_{N_2}=30\%\end{cases}}\)
Vậy \(\%V_{N_2}\) trong hỗn hợp X là 30%
Gọi m3;m4m3;m4 là khối lượng nhôm và thiếc có trong hộp kim . Ta có :
m3+m4=0,2(l)m3+m4=0,2(l)
Nhiệt lượng do hợp kim tỏa ra để giảm nhiệt độ từ t1=1200Ct1=1200C đến t=140Ct=140C là :
Q=(m3c1+m4c1)Δt2=106(900m3+230m4)Q=(m3c1+m4c1)Δt2=106(900m3+230m4)
Nhiệt lượng thu vào là :
Q′=(m1c1+m2c2)Δt1=4(900m1+4200m2)=7080JQ′=(m1c1+m2c2)Δt1=4(900m1+4200m2)=7080J
Theo phương trình cân bằng nhiệt :
Q′=QQ′=Q
⇔106(900m3+230m4)=7080;m3+m4=0,2⇔106(900m3+230m4)=7080;m3+m4=0,2
Ta được m3=0,031kg;m4=0,169kgm3=0,031kg;m4=0,169kg
chúc bạn học tốt !!!
Bài làm :
- Khi trút lượng nước m từ bình hai sang bình một ta có :
Qtỏa = Qthu
<=>mc(t2 – t'1) = m1c(t'1 – t1)
<=>m(t2 – t'1) = m1(t'1 – t1)
<=> m.(40 – t'1) = 4.(t'1 – 20)
<=>40m – mt'1 = 4t'1 – 80 (1)
- Khi trút lượng nước m từ bình một sang bình hai ta có:
Qthu = Qtỏa
<=> mc(t'2 – t'1) = c(m2 – m)(t2 – t'2)
<=> m (t'2 – t'1) = (m2 – m)(t2 – t'2)
<=> 38m – mt'1 = 16 – 2m
<=>40m - mt'1 = 16 (2)
Trừ (1) cho (2) theo vế với vế, ta có :
0 = 4t'1- 96 → t'1 = 240C
Thay t'1 = 240C vào (2) ta có: 40m – 24m = 16 => m = 1kg
Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
bạn ơi nếu quả cầu đc nung đến 65 độ cho vào hỗn hợp 0 độ thì nước ko thể hóa hơi đc do nước hóa hơi ở 100 độ
gọi Vn là thể tích nước chứa trong bình
Vb là thể tích của bi nhôm , klr của nước và nhom lần lượt là Dn , Db , ndr lần lượt là cn , cb
do bình chưa đầy nước nên khi thả viên bi vào lượng nước tràn ra có thể tích = thể tích của bi nhôm ( Vt ( V tràn ) = Vb)
ta có ptcbn lần 1
mbcb ( t-t1 ) = m'n.cn (t-t0 )
vs m'n là kl nước sau khi bị tràn
<=> db.vb .cb(t-t1) = (vn-vb ) dncn(t1-t0)
thay số ta đc : Vb (188190cb+ 43260000) = 43260000vn (1)
- khi thả thêm 1 viên bi nữa ta có ptcbn
(m'n.cn + mb.cb ) ( t2-t1 ) = mb.cb(t-t2 )
[(vn-2vb) dn.cn+db.vb.cb] (t2-t1 ) = db.vb.cb(t-t2)
thay số vào ta đc : vb ( 121770cb + 103320000) = 51660000vn (2)
lấy (1) : (2 ) ta có
vb(188190cb+43260000)/ vb(121770cb+103320000) = 43260000vn/ 51660000vn
=> cb = 501,7J/kg.k
DÂN CHƠI KO TRẢ LỜI ĐC VÌ DÂN CHƠI CHƯA HỌC. MỚI LỚP 7. CHỊU
TK
Giả sử trong mỗi dd có 100 gam H2O
=> lượng KNO3 kết tinh là : 61,3 - 21,9 = 39,4 gam
Theo đề: mKNO3(kết tinh)= 118,2 gam
Vậy mH2O(thực tế) = 118,2 / 39,4 x 100 = 300 gam
Khối lượng dd bão hòa KNO3 (40o) là:
m = 161,3 / 100 x 300 = 483,9 gam