Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi đặt trong không khí : P = F = 13,8 N
Khối lượng vật : \(m=\frac{P}{10}=\frac{13,8}{10}=1,38kg\)
Khi nhúng vật vào trong nước : FA = F - F' = 13,8 - 8 = 5 N
Lực đầy Ác si mét FA = d.V = 10D.V
Thể tích của vật: V = \(\frac{F_A}{10D}=\frac{5}{10.1000}=0,0005m^3\)
Tính KLR : Dv = \(\frac{m}{V}=\frac{1,38}{0,0005}=\)2760km/m^3
Khi hệ thống đặt trong không khí:
\(P=F=13,8N\)
=> Khối lượng vật :
\(m=\frac{P}{10}=\frac{13,8}{10}=1,38kg\)
Khi nhúng vật trong nước:
\(F_A=F-F'=13,8-8,8=5N\)
Lực đẩy Acsimet \(F_A=d.V=10D.V\)
=> Thể tích của vật :
\(V=\frac{F_A}{10D}=\frac{5}{10.1000}=0,0005m^3\)
Khối lượng riêng của vật là :
\(D_v=\frac{m}{V}=\frac{1,38}{0,0005}=2760\) (kg/m3)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:
FA = Pthực - Pbiểu kiến = 2,13 - 1,83 = 0,3 (N).
Thể tích của vật là:
FA = d x V -> V = \(\frac{F_A}{d}=\frac{0,3}{1000}=0,00003\)( m3 ) = 30 cm3
a.
Lực đẩy Ac-si-met tác dụng vào vật là:
\(F_A=P_1-P_2=5-3=2\left(N\right)\)
b.
Thể tích của phần chất lỏng bị vật nặng chiếm chỗ là:
\(F_A=d\times V_c\Rightarrow V_c=\frac{F_A}{d}=\frac{2}{10000}=0,0002\) (m3)
Tóm tắt:
\(P=3N\)
\(F_A=1,2N\)
\(d_n=10000N/m^3\)
______________________________________
\(V=?m^3\)
Do vật nhúng chìm hoàn toàn trong nước
\(\Leftrightarrow V=V_c=\frac{F_A}{d_n}=\frac{1,2}{10000}=0,00012\left(m^3\right)\)
Vậy ...
Chúc bạn học tốt
chj đọc kĩ lại đi
lực kế giảm chứ ko phải lực kế chỉ
Câu 2:
Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường
\(\frac{2V_1.V_2}{V_1+V_2}\) = \(\frac{2.12.20}{12+20}\) = 15 (km/h).
Tóm tắt
\(p_1=2,02.10^6N\)/\(m^2\)
\(p_2=0,89.10^6N\)/\(m^2\)
\(d=10300N\)/\(m^3\)
________________
\(h_1=?\)
\(h_2=?\)
Giải
Dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng: \(p=d.h\Rightarrow h=\frac{p}{d}\)
=> Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm áp suất là \(2,02.10^6\): \(h_1=\frac{2,02.10^6}{10,3.1^4}=\frac{p_1}{d}\approx196,1\left(m\right)\)
Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm áp suất là \(0,89.10^6\) là: \(h_2==\frac{p_2}{d}=\frac{0,89.10^6}{10,3.10^4}\approx86,4\left(m\right)\)
a. Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Điồu này chứng tỏ tàu ngầm đã nối lên.
b. Áp dụng công thức: p = d.h, ta có: h = p/d
- Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước khi nổi lên: h1 = p1/d = 2.020.000/10.300 ≈ 196m
- Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau khi nổi lên: h2 = p2/d = 860.000/10.300 ≈ 83,5m
a. Tàu đã nổi lên, vì chỉ số của áp kế giảm xuống, cho thấy áp suất của nước tác dụng lên tàu đã giảm xuống. Mà vì trọng lượng riêng của nước biển không thay đổi nên có thể kết luận độ sâu của tàu đã giảm xuống, vậy tàu đã nổi lên.
b. độ sâu của tàu ngầm lúc đầu là:
\(p_1=d.h_1\Rightarrow h=\dfrac{p_1}{d}=\dfrac{2020000}{10300}\approx196,1\left(m\right)\)
Độ sâu của tàu ngầm lúc sau là:
\(p_2=d.h_2\Rightarrow h_2=\dfrac{p_2}{d}=\dfrac{860000}{10300}\approx83,5\left(m\right)\)
Vậy độ sâu của tàu lúc đầu là 196,1m
Độ sâu của tàu lúc sau là 83,5m
Bài tập 4.
Áp suất do nước biển gây ra ở độ sâu 50m là:
\(p=d\cdot h=10300\cdot50=515000Pa\)
Áp lực của nước biển tác dụng lên tấm kính:
\(F=p\cdot S=515000\cdot250\cdot10^{-4}=12875N\)
Bài tập 5.
Vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét:
\(F_A=45-35=10N\)
Thể tích của vật: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{10}{10000}=10^{-3}m^3=1000cm^3\)
Bài tập 6.
Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật:
\(F_A=P-F=10-5=5N\)
cần gấp mọi người ơi