Bài 2: Chất saccarozơ (đường kính) là hợp chất có công thức hóa học là C<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2022

a. \(PTK_{C_{12}H_{22}O_{11}}=12.12+1.22+16.11=342đvC\)

b. \(\%m_C=\frac{12.12}{342}.100\%\approx42,11\%\)

\(\%m_H=\frac{1.22}{342}.100\%\approx6,43\%\)

\(\%m_O=\frac{16.11}{342}.100\%\approx51,46\%\)

29 tháng 1 2022

a) \(PTK_{C_{12}H_{22}O_{11}}=12\cdot12+1\cdot22+16\cdot11=342đvC\)

b)\(\%m_C=\frac{12\cdot12}{342}\cdot100=\approx42,11\%\)

\(\%m_H=\frac{1\cdot22}{342}\cdot100=\approx6,43\%\)

\(\%m_O=\frac{1,22}{342}\cdot100=\approx51,46\%\)

giúp vs ạ xong trc 9h tối nayBÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC HÓA HỌC VÀ HÓA TRỊ (Tiếp)Bài 1: a, Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố sau và tính phân tử khối của chúng:P (V) và O; Al và H;       Pb (II) và Cl;         H và Br;       C (IV) và O b, Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi 1 nguyên tố và nhóm nguyên tử. Tính phân tử khối của chúng.K và (NO3);...
Đọc tiếp

giúp vs ạ xong trc 9h tối nay

BÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC HÓA HỌC VÀ HÓA TRỊ (Tiếp)

Bài 1: a, Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố sau và tính phân tử khối của chúng:

P (V) và O; Al và H;       Pb (II) và Cl;         H và Br;       C (IV) và O

b, Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi 1 nguyên tố và nhóm nguyên tử. Tính phân tử khối của chúng.

K và (NO3);                     Na và (PO4);          Cu (II) và SO4;      Ba và (CO3)

Bài 2: Chất saccarozơ (đường kính) là hợp chất có công thức hóa học là C12H22O11.

a, Tính phân tử khối.

b, Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố hóa học trong saccarozơ.

Bài 3: Một hợp chất khí, phân tử có 85,7% C về khối lượng, còn lại là H. Phân tử khối của hợp chất là 28. Tìm số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử hợp chất.

Bài 4: A là oxit của 1 kim loại M chưa rõ hóa trị. Biết tỉ lệ khối lượng của M và O bằng 7/3. Xác định kim loại M và công thức hóa học của oxit A.

Bài 5: Một hợp chất oxit X có dạng R2Oa. Biết phân tử khối của X là 102 đvC và thành phần phần trăm theo khối lượng của oxi trong X bằng 47,06%. Hãy xác định tên của R và công thức của oxit X.

Bài 6: Oxit của kim loại ở mức hóa trị thấp chứa 22,56% oxi còn oxit của kim loại ở mức hóa trị cao chứa 50,48% oxi. Tính nguyên tử khối của kim loại đó và cho biết đó là kim loại nào? Xác định công thức hóa học của 2 oxit.

Bài 7: Cho M là kim loại tạo ra 2 muối MClx ; MCly và tạo ra 2 oxit MO0,5x và M2Oy có thành phần về khối lượng của clo trong 2 muối có tỉ lệ là 1 : 1,173 và của oxi trong 2 oxit có tỉ lệ là 1 : 1,352. Xác định tên kim loại M và công thức hóa học các muối và các oxit của kim loại M.

Bài 8: Khi phân tích 2 oxit và 2 hiđroxit của cùng 1 nguyên tố hóa học được số liệu sau: tỉ lệ phần % về khối lượng của oxi trong 2 oxit đó bằng 20/27; tỉ lệ % về khối lượng của nhóm hiđroxit trong 2 hiđroxit đó bằng 107/135. Hãy xác định nguyên tố đó và cho biết công thức hóa học của 2 oxit và 2 hiđroxit.

 

Hướng dẫn:

- Oxit là hợp chất gồm có 2 nguyên tố trong đó 1 nguyên tố là oxi.

Công thức của oxit dạng: MxOy

Với M là KHHH của 1 nguyên tố; x,y là chỉ số

Ví dụ: Fe2O3; P2O5,…

- Hiđroxit là hợp chấp mà trong phân tử gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).

Ví dụ:  Cu(OH)2; NaOH, Fe(OH)3,…

 

 

 

1
26 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

10 tháng 4 2017

a) Số mol nguyên tử C, H, O trong 1,5 mol đường

Trong 1,5 mol đường có 18 mol C, 33 mol H và 16,5 mol O

b) Khối lượng mol đường:

= 12 . 12 + 22 . 1 + 16 . 11 = 342 g

c) Trong đó:

mC = 12 . 12 = 144 g; mH = 22 g; mO = 11 . 16 = 176 g


10 tháng 4 2017

a) Số mol nguyên tử C, H, O trong 1,5 mol đường

Trong 1,5 mol đường có 18 mol C, 33 mol H và 16,5 mol O

b) Khối lượng mol đường:

= 12 . 12 + 22 . 1 + 16 . 11 = 342 g

c) Trong đó:

mC = 12 . 12 = 144 g; mH = 22 g; mO = 11 . 16 = 176 g

24 tháng 7 2016

Bài 1 a)
Gọi cthh là CuxSyOz

% 0 = 100-60=40

tỉ lệ : 64x/40= 32y/20=16z/40=160/100

64x/40=160/100 --> x= 1

32y/60=160/100---> y = 1

16z/40=160/100 ---> z= 4

Vậy CTHH của hợp chất là CuSO4

10 tháng 4 2017

Bài giải:

a) Hợp chất CO:

%C = . 100% = . 100% = 42,8%

%O = . 100% = . 100% = 57,2%

Hợp chất CO2

%C = . 100% = . 100% = 27,3 %

%O = 100% - 27,3% = 72,7%

b) Hợp chất Fe2O3

%Fe = . 100% = . 100% = 70%

%O = 100% - 70% = 30%

Hợp chất Fe3O4 :

%Fe = . 100% = . 100% = 72,4%

%O = 100% - 72,4% = 27,6%

c) Hợp chất SO2

%S = . 100% = . 100% = 50%

%O = 100% - 50% = 50%

Hợp chất SO3

%S = . 100% = . 100% = 40%

%O = 100% - 40% = 60%



10 tháng 4 2017

a) Hợp chất CO:

%C = . 100% = . 100% = 42,8%

%O = . 100% = . 100% = 57,2%

Hợp chất CO2

%C = . 100% = . 100% = 27,3 %

%O = 100% - 27,3% = 72,7%

b) Hợp chất Fe2O3

%Fe = . 100% = . 100% = 70%

%O = 100% - 70% = 30%

Hợp chất Fe3O4 :

%Fe = . 100% = . 100% = 72,4%

%O = 100% - 72,4% = 27,6%

c) Hợp chất SO2

%S = . 100% = . 100% = 50%

%O = 100% - 50% = 50%

Hợp chất SO3

%S = . 100% = . 100% = 40%

%O = 100% - 40% = 60%

26 tháng 1 2022

\(m_O=\frac{47,06.102}{100}=48g\)

\(\rightarrow a=n_O=\frac{48}{16}=3mol\)

Có \(M_R.2+M_O.3=102\)

\(\rightarrow M_R.2+16.3=102\)

\(\rightarrow M_R=\frac{102-16.3}{2}=27g/mol\)

CT của Oxit X là \(Al_2O_3\)

29 tháng 1 2022

\(m_O=\frac{47,06\cdot102}{100}=48g\)

\(\rightarrow a=n_O=\frac{48}{16}=3mol\)

\(M_R\cdot2+M_O\cdot3=102\)

\(\Leftrightarrow M_R\cdot2+16\cdot3=102\)

\(\rightarrow M_R=\frac{102-16\cdot3}{2}=\frac{27g}{mol}\)

Công thức của oxit X là \(Al_2O_3\)

22 tháng 10 2016

Ta có :

PTKđường saccarozo = 12*12 + 1*22 + 16*11 = 342 (đvC)

=> % của C trong phân tử saccarozo là :

(12*12) : 342 * 100% = 42,1 %

=> % của H trong phân tử saccarozo là :

(1*22) : 342 * 100% = 6,4 %

=. % của O trong phân tử saccarozo là :

(16*11) : 342 * 100% = 51,5 %

22 tháng 10 2016

nC = 12 mol

nH = 22 mol

nO = 11 mol

Khối lượng mol của C12H22O11 :

12.12 + 1.22 + 16.11 = 342 (g/mol)

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất :

mC = 12.12 = 144 (g)

mH = 1.22 = 22 (g)

mO = 16.11 = 176 (g)

Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất :

\(\%m_C=\frac{m_C}{m_{C12H12O11}}.100\%=\frac{144}{342}.100\%=42,1\%\)

\(\%m_H=\frac{m_H}{m_{C12H22O11}}.100\%=\frac{22}{342}.100\%=6,4\%\)

\(\%m_O=\frac{m_O}{m_{C12H22O11}}.100\%=\frac{176}{342}.100\%=51,5\%\)

31 tháng 10 2016

Hỏi đáp Hóa học

31 tháng 10 2016

Viết lại dùm mk.câu a dk ko

15 tháng 4 2017

NH2O=1×2+16=18(g)

NHCl=1+35,5=36,5 (g)

NFe2O3= 56×2+16×3=160(g)

NC12H22O11= 12×12+22×1+16×11=342(g)

27 tháng 11 2017

\(M_{H_2O}\) = 1.2 + 16 = 18 g

MHCl = 1 + 35,5 = 36, 5 g \(M_{Fe_2O_3}\) = 56 . 2 + 16 . 3 = 160 g \(M_{C_{12}H_{22}O_{11}}\) = 12 . 12 + 22 . 1 + 11 . 16 = 342 g

10 tháng 4 2017

a) mN = 0,5 . 14 = 7 g; mCl = 0,1 . 35,5 = 3,55 g; mO = 3 . 16 = 48 g;

b) = 28 . 0,5 = 14 g; = 71 . 0,1 = 7,1 g; = 32 . 3 = 96 g

c) mFe= 56 . 0,1 = 5,6 g; mCu = 64 . 2,15 = 137,6 g;

= (2 + 32 + 64) . 0,8 = 78,4 g; = (64 + 32 + 64) . 0,5 = 80 g

22 tháng 10 2017

a) mN = 0,5 .14 = 7g.

mCl = 0,1 .35.5 = 3.55g

mO = 3.16 = 48g.

b) mN2 = 0,5 .28 = 14g.

mCl2 = 0,1 .71 = 7,1g

mO2 = 3.32 =96g

c) mFe = 0,1 .56 =5,6g mCu = 2,15.64 = 137,6g

mH2SO4 = 0,8.98 = 78,4g.

mCuSO4 = 0,5 .160 = 80g