Bài 6.  Cho ABC vuô...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: \(AB=\sqrt{20^2-16^2}=12\left(cm\right)\)

CH=16^2/20=256/20=12,8cm

AH=12*16/20=192/20=9,6cm

ΔHAC vuông tại H có AD là phân giác

=>DC/AC=DH/AH

=>DC/5=DH/3=HC/8=12,8/8=1,6

=>DC=8cm

c: góc BAD=90 độ-góc CAD

góc BDA=90 độ-góc HAD

mà góc CAD=góc HAD

nên góc BAD=góc BDA

=>BA=BD=BE

=>ΔDAE vuông tại A

ΔDAE vuông tại A có AH vuông góc DE

nên HD*HE=AH^2

ΔABC vuông tại A có AH vuông góc BC

nên AH^2=HB*HC=HD*HE

22 tháng 3 2015

giả thiết => \(\frac{M\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}+\frac{N\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}=\frac{32x-19}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

=> M(x-2) + N(x+1) = 32x - 19

<=> M.x - 2.M + N.x + N = 32.x -19

=> (M+ N).x + (N - 2.M) = 32.x - 19

=> M+ N = 32 và -2M + N = -19 

=> M = 17, N = 15

vậy M.N = 17. 15 =...

15 tháng 3 2022

a) Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta HBA\), ta có:

\(\widehat{B}\)chung, \(\widehat{BAC}=\widehat{BHA}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABC~\Delta HBA\left(g.g\right)\)(đpcm)

b) \(\Delta ABC\)vuông tại A \(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{30^2+40^2}=\sqrt{900+1600}=\sqrt{2500}=50\left(cm\right)\)

Ta có \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC=\frac{1}{2}AH.BC\)\(\Rightarrow AB.AC=AH.BC\)\(\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{30.40}{50}=24\left(cm\right)\)

Vậy \(AH=24cm\)

15 tháng 3 2022

Bạn vào thống kê hỏi đáp của mình xem nhé.

1 tháng 1 2021

A{ờ.........................................tao cũng đéo biết chứng minh câu a nữa hì hì!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

B .2534cm2 mày ạ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

C .2345 % ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

                                           ~BỐ MÀY CẮT ĐẦU MOI~

1 tháng 1 2021

A B C M D E N P I

a) Xét tứ giác ABME có \(\widehat{DAE}=\widehat{AEM}=\widehat{ADM}=90^0\) => ABME là HCN

b) 

Xét t/giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến => AM = BM = MC = 1/2BC

=> tam giác AMC và t/giác AMB cân

t/giác AMB cân tại M có MD là đường cao => MD cx là đường trung tuyến 

=> BD = AD = 1/2AB = 1/2.6 = 3 (cm)

T/giác AMC cân tại M có ME là đường cao => ME cx là đường trung tuyến

=> AE = EC = 1/2AC = 1/2.8 = 4 (cm)

SADME = AD.AE = 3.4 = 12 (cm2)

c) Xét tứ giác AMNC có EM = EN (gt)

 AE = EC (cmt)

MN \(\perp\)AC (gt)

=> AMNC là hình thoi

d) Gọi I là giao điểm của BP với AM

Xét t/giác AIE và t/giác CPE

có: \(\widehat{AIE}=\widehat{CPE}\) (đđ)

  AE = EC (cmt)

 \(\widehat{IAE}=\widehat{ECP}\)(slt vì AM // NC)

=> AIE = t/giác CPE (g.c.g)

=> AI = PC (2 cạnh t/ứng)

CMTT: IM = NP

Xét t/giác ABC có AM và BE là 2 đường trung tuyến cắt nhau tại I

=> I là trong tâm của t/giác ABC => IM/AI = 1/2

=> NP/PC = 1/2

21 tháng 4 2021

A B C D

cái đường AE nó dài lắm ): nên mình ko vẽ nữa 

a, Xét tam giác ADB và tam giác CAB ta có : 

^ADB = ^CAB = 900

^B _ chung 

Vậy tam giác ADB ~ tam giác CAB ( g.g )

21 tháng 4 2021

b, tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao 

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại A ta có : 

\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow BC^2=144+81=225\Rightarrow BC=15\)cm 

mà tam giác ADB ~ tam giác CAB ( cma )

\(\Rightarrow\frac{AD}{AC}=\frac{AB}{BC}\)( tỉ số đồng dạng )

\(\Rightarrow AD=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{12.9}{15}=\frac{36}{5}\)cm