K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2021

tích giữa một số bất kì với một số nguyên

có trong sgk đấy

9 tháng 11 2021

tích giữa một số bất kì với một số nguyên

5 tháng 6 2015

a chia hết cho b thì b là ước của a.

ước chung của 2 số a và b là số cùng là ước của cả a và b.

a chia hết cho b thì b là bội của a.

bội chung của 2 số a và b là số cùng là bội của cả a và b.

5 tháng 6 2015

neu a chia het so tu nhien thi so tu nhien do goi la uoc cua so tu 

neu 2 so tu nhien do co 2 uoc tro nen thi duoc goi la uoc chung nho nhat

19 tháng 3 2017

nếu a chia hết cho b thì b là ước của a và a là bội của b

19 tháng 3 2017

ai mà biết

15 tháng 6 2017

Ước số chung của hai số a và b là số cùng là ước của a và b.

Bội số chung của hai số a và b là số cùng là bội của a và b.

ước chung là ước của 2 hay nhiều số.

bội chung là bội của 2 hay nhiều số.

1 ƯỚC và BỘI 

Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a.
Kí hiệu :
B(a) : tập hợp các bội của a.
Ư(a) : tập hợp các ước của a.
Cách tìm ước và bội :
Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …
Ví dụ :
B(5) = {5.1, 4.2, 5.3, …} = {5, 10, 15, …}
Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
Ví dụ :
Ư(8) = {8, 4, 2, 1}
Ư(11) = {11, 1}
2. SỐ NGUYÊN TỐ :
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Các số nguyên tố :
2, 3, 5, 7
11, 13, 17, 19,
23, 29,
31, 37
41, 43, 47
53, 59
61, 67
71, 73, 79
83, 89
97
101 …
3. HỢP SỐ :
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.
Lưu ý :
Số 0 và 1 không là số nguyên tố và cũng không là Hợp số.

19 tháng 8 2017

Nếu có số tự nhiên a chí hết cho số tự nhiên b thì a là bội của b ,b là ước của a

Số nguyên tố là số chỉ có hai ước là 1 và chính nó

Hợp số là số có nhiều hơn hai ước

9 tháng 11 2018

a) 6 là bội của n+1

=> 6 ⋮ n+1

=> n+1 thuộc Ư(6)={1;2;3;-1;-2;-3}

Lập bảng tìm n :

n+1123-1-2-3
n012-2-3-4

Vậy n thuộc { 0;1;2;-2;-3;-4}

b) Xét n+1 là bội của 6

=> n+1 thuộc { 0; 6; 12; 18; ... }

=> n thuộc { -1; 5; 11; 17; .... }

Nhớ xét các t/h âm nữa nhé! Nhưng vì bội vô hạn nên chỉ cần thêm 1 - 2 số âm thôi nha ^^

c) 2n+3 là bội của n+1

=> 2n+3 ⋮ n+1

=> 2(n+1) + 1 ⋮ n+1

ta có 2(n+1) ⋮ n+1

=> 1 ⋮ n+1

=> n+1 thuộc Ư(1) = { 1; -1 }

=> n thuộc { 0; -2 }

d) tương tự 

9 tháng 11 2018

a) 6 là bội của n+1 => n+1 là ước của 6

Ư(6)= 1;2;3;6.   Ta có bảng:               ( bạn tự vẽ bảng nhé )

n+1            1                2               3                6

n                0               1                2               5

Vậy n = 0; 1; 2; 5

b) B(6)= 0;6;12;18;24;30;......       Ta có bảng:

n+1            0                12                 18                 24                  30

n               0                 11                 17                 23                  29

Vậy n = 0;5;11;17;23;29;.....

c) ta có bảng:

 n                  0                 1              2                 3                 4                 5                6                   7

2n+3              3                 5              7                 9                11                13              15                 17

n+1               1                  2             3                  4                5                  6                7                    8

Vậy n = 0.