Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Phải mở nút bằng cách
nung nóng cổ lọ .
2) Khi đun nước , người ta không đổ nước thật đầy vì nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm
3) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì có thể tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt gây ra lực lớn
4) Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì lượng khí trong bóng nở ra => làm bóng phồng lên
5) Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì :
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể :
7) Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ
8) Thủy ngân nở vì nhiệt tuy như nhau nhưng lượng thủy ngân lớn tất phải nở nhiều hơn. Do vậy bầu thủy ngân to sẽ nở nhiều hơn và do vậy mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn trong ống.
9)Vì rượu giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước
10) Giống câu 5 ( bạn bị lặp )
Khi đặt 2 nhiệt kế vào hơi nước đang sôi thì lượng thủy ngân dâng lên như nhau, nhưng do tiết diện của ống khác nhau nên mức thủy ngân trong 2 ống dâng lên khác nhau.
Không dâng cao như nhau bởi vì 2 lượng thủy ngân gống nhau nên lượng nở ra giống nhau nhưng ống có tiết diện lớn hơn sẽ dâng lên ít hơn.Ống có tiết diện nhở hơn sẽ dâng lên nhiều hơn
Ví dụ nở ra Khii ống có tiết diện thì sẽ dâng cao 2cm
Cũng nở ra nhưng ống có tiết diện thì sẽ dâng lên 5cm
Chọn C
Vì hiện tượng tuyết tan là sự nóng chảy chứ không liên quan đến sự ngưng tụ.
C1: Khi nói về nhiệt độ kết luận ko đúng là
A. NĐ nước đá đag tan là 0 độ C
B. NĐ nước đag sôi là 100 độ C
C. NĐ dầu đag sôi là 100 độ C
D. NĐ rượu đag sôi là 80 độ C
C2: Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự ngưng tụ?
A. Khi hả hơi mặt gương thì thấy gương bị mờ
B.Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm
C.Khi đóng nc trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai ko giảm
D. Cả 3 trường hợp trên
C3: Trường hợp nào dưới đây ko xảy ra sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục đá vaò nước
B.Đốt một ngọn đèn dầu
C.Đuc chuông đồng
D. Đốt 1 ngọn nến
C1: Khi nói về nhiệt độ kết luận ko đúng là
A. NĐ nước đá đag tan là 0 độ C
B. NĐ nước đag sôi là 100 độ C
C. NĐ dầu đag sôi là 100 độ C
D. NĐ rượu đag sôi là 80 độ C
C2: Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự ngưng tụ?
A. Khi hả hơi mặt gương thì thấy gương bị mờ
B.Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm
C.Khi đóng nc trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai ko giảm
D. Cả 3 trường hợp trên
C3: Trường hợp nào dưới đây ko xảy ra sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục đá vaò nước
B.Đốt một ngọn đèn dầu
C.Đuc chuông đồng
D. Đốt 1 ngọn nến
Bài 2:Dtt=2,4g/cm3, Dn=1g/cm3, Dd= 0,8g/cm3
-Vì 2 chai giống hệt nhau và khi thả vào chậu đầy nước thì thể tích nước tràn ra là 1 lít=1000cm3
Ta có: Vtt+V'n=1000 (Vtt,V'n là thể tích chai thủy tinh, nước trong chai)
<=>mtt/Dtt+mn/Dn=1000
<=>mtt/2,4+mn/1=1000 (1)
*Vì thể tích dầu và nước trong chai bằng nhau nên ta có:
md/Dd=mn/Dn <=>md/0,8=mn/1
<=>md=0,8mn (1')
*Vì Dn>Dd vậy chai lơ lửng trong nước chính là chai dầu.
=>Dnd=Dn (Dnd là khối lượng riêng chung của chai thủy tinh chứa dầu)
Dnd=(mtt+md)/(Vtt+Vd) và Dn=1g/cm3
=>mtt+md=Vtt+Vd
<=>mtt+md=1000
<=>mtt+0,8mn=1000 (2)
Giải hệ gồm PT (1) và(2)
ta tìm được mn=875 (g)
Dung tích của chai, chính bằng thể tích nước chứa trong chai:
V=mn/Dn=875/1=875 (cm3)
áp dụng ct: \(m=D.V=>Vn=\dfrac{m}{Dn}=\dfrac{20}{1000}=0,02m^3\)\(=V\)(thủy ngân)
\(=>m\)(thủy ngân)\(=D\)(thủy ngân).\(V\)(thủy ngân)\(=0,02.13600=272kg\)
Thể tích mà chai đựng là:
V = \(\dfrac{m}{D}\) =\(\dfrac{20}{1000}\) = 0.02 (m3)
Khối lượng của thủy ngân trong chai là:
m = V .D = 0.02 . 13600 = 272 (kg)
Nước đựng trong chai nút kín không cạn vì nước đựng trong chai cũng đồng thời xảy ra 2 quá trình bay hơi và ngưng tụ nhưng nước trong chai đậy kín có bao nhiêu nước bay hơi thì cũng có bấy nhiêu nước ngưng tụ lại nên lượng nước sẽ không giảm
Trả lời:
Khi nước trong nồi đang sôi, nhiệt độ luôn giữ ở 1000C, vì vậy Nên nước trong chai chỉ đạt nhiệt độ cao nhất là 1000C.Mặt khác do chai bị nút kín nên áp suất của mặt thoáng của nước trong chai lớn hơn áp suất bình thường nên nước trong chai chỉ sôi ở nhiệt độ trên 1000C.Do đó nước trong chai không sôi được.
Khi nước trong nồi đang sôi chỉ giữ nhiệt độ 100oC,vì vậy nên nước trong chai chỉ đạt nhiệt độ cao nhất là 100oC. Mặt khác do bị nút kín nên áp suất của mặt thoáng nên áp suất nước trong chai lớn hơn áp suất bình thường nên nước trong chai chỉ sôi ở nhiệt độ 100oC không sôi được