K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2019

oeoeoe

N N N N N N

N N N N N N N N N

N N N N N N N N N

N N N N N N N N N

U U U U U U

U U U U U U

U U U U U U

U U U U

U U U U

ÓC! Tự lực đi.

9 tháng 3 2020

a, dấu hiệu bn hc quan tâm là: số việc tốt trong mỗi ngày đi học

b, dấu hiệu đó có 10 giá trị

có 5 giá trị khác nhau

c,

số lần 1 2 3 4 5
tần số 2 2 4 1 1

mốt của dấu hiệu là 3

31 tháng 1 2019

Bài 1: Giải:

Tổng của 7 số đầu là:

16.7=112

Tổng của 8 số là:

17.8=136

Số thứ 8 là:

136-112=24

Vậy số thứ 8 là: 24

( mik tưởng dạng này học ở cấp 1 chứ?)

31 tháng 1 2019

Bài 1: Trung bình cộng của bảy số là 16. Do thêm số thứ 8 nên trung bình cộng của tám số là 17. Tìm số thứ tám.
Giải:
Tổng của 7 số là: 16 . 7 = 112
Tổng của 8 số là: 17 . 8 = 136
Số thứ 8 là: 136 - 112 = 24
Vậy số thứ 8 là 24

3 tháng 5 2018

Ta có công thúc tính trung bình cộng:

\(\dfrac{6.3+7.6+8.x+9.4}{3+6+x+4}=\dfrac{96+8x}{13+x}=7,6\)\(=\dfrac{38}{5}\)

\(\Rightarrow\left(96+8x\right).5=38\left(13+x\right)\)

\(\Rightarrow480+40x=494+38x\)

\(\Rightarrow40x-38x=494-480\)

\(\Rightarrow2x=14\)

\(\Rightarrow x=7\)

5 tháng 5 2019

Thank bn, mình cho 1 like nha!

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
17 tháng 12 2017

Vì x,y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

=> xy = k

Vì x = 4 và y = 9 (cột đầu) => k = 36

=> xy = 36

Ta có bảng sau:

x 4 1 2 5
y 9 36 18 7,2

17 tháng 12 2017

Vì x,y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

\(\Leftrightarrow xy=4.9=36\)

\(\Leftrightarrow\) Hệ số tỉ lệ của x,y là 36

Từ đó ta có bảng :

\(x\) \(4\) \(1\) \(2\) \(5\)
\(y\) \(9\) \(36\) \(18\) \(7,2\)

26 tháng 11 2018

9) Theo bài, ta có : 5x = 4y

\(\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}\)

Mà y - x = 7

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{y-x}{5-4}=\dfrac{7}{1}=7\)

Do đó : \(\dfrac{x}{4}=7\Rightarrow x=7.4=28\)

\(\dfrac{y}{5}=7\Rightarrow y=7.5=35\)

Vậy x = 28 ; y = 35

26 tháng 11 2018

4) \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^x\) = \(\dfrac{1}{32}\)

\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^x\)\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^5\)

\(\Rightarrow x=5\)

Vậy x = 5

Nhớ tick cho mk nha !!!

Bài 1 (2.0điểm). Điểm kiểm tra môn toán học kì II của 40 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau: 3 6 8 4 8 10 6 7 6 9 6 8 9 6 10 9 9 8 4 8 8 7 9 7 8 6 6 7 5 10 8 8 7 6 9 7 10 5 8 9 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? b) Lập bảng “tần số” và tìm mốt của dấu hiệu? c) Tính điểm trung...
Đọc tiếp

Bài 1 (2.0điểm). Điểm kiểm tra môn toán học kì II của 40 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:

3 6 8 4 8 10 6 7 6 9
6 8 9 6 10 9 9 8 4 8
8 7 9 7 8 6 6 7 5 10
8 8 7 6 9 7 10 5 8 9

a) Dấu hiệu ở đây là gì ?

b) Lập bảng “tần số” và tìm mốt của dấu hiệu?

c) Tính điểm trung bình cộng bài kiểm tra học kì II môn toán của lớp 7A.

d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng về kết quả kiểm tra học kì II môn toán của các bạn lớp 7A.

Bài 2 (1,5điểm). Cho biểu thức A = [1/4x3y].[-2x3y5]

a) Thu gọn biểu thức A; xác định hệ số và bậc của đơn thức vừa tìm được.

b) Tính giá trị của biểu thức A tại x = – 1; y = – 2

Bài 3 (2,0điểm). Cho các đa thức:

f(x) = 3x2 – 2x – x4 – 2x2 – 4x4 + 6 và g(x) = – x3 – 5x4 + 2x2 + 2x3 – 3 + x2

a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.

b) Tính f(x) + g(x) và f(x) – g(x).

c) Chứng tỏ rằng x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)?

Bài 4 (3,5 điểm). Cho ∆ABC cân tại A (góc A < 900); các đường cao BD; CE (D AC; E AB) cắt nhau tại H.

a) Chứng minh: ∆ ABD = ∆

b) D BHC là tam giác gì, vì sao?

c) So sánh đoạn HB và HD?

d) Trên tia đối của tia EH lấy điểm N sao cho NH < HC; Trên tia đối của tia DH lấy điểm M sao cho MH = NH. Chứng minh các đường thẳng BN; AH; CM đồng quy.

Bài 5 (1,0 điểm)

a) Cho a, b, c ≠ 0 thỏa mãn a + b + c = 0. TÝnh A = [1 + a/b][1 + b/c][1 + c/a]

b) Cho (x – 4).f(x) = (x – 5).f(x + 2); Chứng tỏ rằng f(x) có ít nhất hai nghiệm?

1
8 tháng 5 2018

Bài 5:

a) Ta có: a+b= -c

b+c= -a

c+a= -b

A= \(\left(1+\dfrac{a}{b}\right).\left(1+\dfrac{b}{c}\right).\left(1+\dfrac{c}{a}\right)\)

= \(\dfrac{a+b}{b}.\dfrac{b+c}{c}.\dfrac{c+a}{a}\)

Thay a+b=-c; b+c=-a; a+c=-b vào A ta có:

A=\(\dfrac{-c}{b}.\dfrac{-a}{c}.\dfrac{-b}{a}\)

hay \(\dfrac{-\left(abc\right)}{abc}=-1\)

Vậy A= -1

b)

(*) Nếu x= 4 ta có: (4-4).f(4)=(4-5).f(4+2)

0\(\times\)f(4)=-1.f(6)

0 =-1 .f(6)

=> f(6) = 0 (1)

=> f(6) là nghiệm của đa thức f(x)

(*) Nếu x= 5 ta có: (5-4).f(5)= (5-5).f(5+2)

1 .f(5) = 0.f(7)

1. f(5) = 0

=> f(5) =0 (2)

=> f(5) là nghiệm đa thức f(x)

Từ (1) và (2)=> đa thức f(x) có ít nhất hai nghiệm.

20 tháng 3 2019

HÌNH NHƯ BẠN LÀM SAI RÙI.gianroi

ĐỀ 1 TRẮC NGHIỆM (3điểm): Bài 1 Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau: 8 9 7 10 5 7 8 7 9 8 6 7 9 6 4 10 7 9 7 8 Hãy chọn chữ cái in hoa đứng trước ...
Đọc tiếp

ĐỀ 1

TRẮC NGHIỆM (3điểm):

Bài 1 Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau:

8 9 7 10 5 7 8 7 9 8

6 7 9 6 4 10 7 9 7 8

Hãy chọn chữ cái in hoa đứng trước kết quả đúng ghi vào giấy làm bài

1) Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là

A. 10 B. 7 C. 20 D. 12

2) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:

A. 7 B. 10 C. 20 D. 8

3) Tần số của học sinh có điểm 10 là:

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

4) Tần số học sinh có điểm 7 là:

A. 7 B. 6 C. 8 D. 5

5) Mốt của dấu hiệu là:

A. 6 B. 7 C. 5 D. 8

6) Số trung bình cộng là:

A. 7,55 B. 8,25 C. 7,82 D.7,65

II. PHẦN TỰ LUẬN

10 5 8 8 9 7 8 9 14 7

5 7 8 10 9 8 10 7 14 8

9 8 9 9 9 9 10 5 5 14

Bài 2: Theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau:

a) Bảng trên đươc gọi là bảng gì? . Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?

b) Lập bảng “tần số” và tính số trung bình công

c) Tìm mốt của dấu hiệu và nêu nhận xét

d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 3 : Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau:

Điểm (x)

5

6

8

9

Tần số (n)

n

4

2

2


Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Hãy tìm giá trị của n.

ĐỀ 2

I. TRẮC NGHIỆM:

Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất ghi vào giấy làm bài

Bài 1. Điều tra số giấy vụn thu được của các lớp ở trường A được ghi lại bảng sau (đơn vị tính là kilogam):

58

60

57

60

61

61

57

58

61

60

58

57

Câu 1: Bảng trên được gọi là:

A. Bảng “tần số” B. Bảng “phân phối thực nghiệm”

C. Bảng thống kê số liệu ban đầu C. Bảng dấu hiệu.

Câu 2: Đơn vị điều tra ở đây là:

A. 12 B. Trường THCS A

C. Số giấy vụn thu được D. Một lớp học của trường THCS A

Câu 3: Các giá trị khác nhau là:

A. 4 B. 57; 58; 60

C. 12 D. 57; 58; 60; 61

Bài 2. Số cân nặng của 20 HS (làm tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:

Số cân nặng (x)

28

30

31

32

36

45

Tần số (n)

3

3

5

6

2

1

N = 20

Câu 4: Dấu hiệu điều tra ở đây là:

A. Số cân nặng của mỗi học sinh trong 1 lớp B. Một lớp

C. Số cân nặng của 20 học sinh D. Mỗi học sinh

Câu 5: Số các giá trị của dấu hiệu là:

A. 6 B. 202 C. 20 D. 3

Câu 6: Mốt của dấu hiệu là::

A. 45 B. 6 C. 31 D. 32

II. TỰ LUẬN

Bài 1: Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau:

10

13

15

10

13

15

17

17

15

13

15

17

15

17

10

17

17

15

13

15

a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?

b/ Lập bảng “tần số” và tính số trung binh cộng

c/ Tìm mốt của dấu hiệu và nêu nhận xét

d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 2: . Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau:

Điểm (x)

5

6

9

10

Tần số (n)

2

n

2

1


Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Hãy tìm giá trị của n.
II. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II MÔN: ĐẠI SỐ 7

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn đáp án Đúng nhất

Bài 1. Điều tra số giấy vụn thu được của các lớp ở trường A được ghi lại bảng sau (đơn vị tính là kilogam):

58

60

57

60

61

61

57

58

61

60

58

57

Câu 1: Bảng trên được gọi là:

A. Bảng “tần số” B. Bảng “phân phối thực nghiệm”

C. Bảng thống kê số liệu ban đầu C. Bảng dấu hiệu.

Câu 2: Đơn vị điều tra ở đây là:

A. 12 B. Trường THCS A

C. Học sinh D. Một lớp học của trường THCS A

Câu 3: Các giá trị khác nhau là:

A. 4 B. 57; 58; 60

C. 12 D. 57; 58; 60; 61

Bài 2. Số cân nặng của 20 HS (làm tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:

Số cân nặng (x)

28

30

31

32

36

45

Tần số (n)

3

3

5

6

2

1

N = 20

Câu 4: Dấu hiệu điều tra ở đây là:

A. Số cân nặng của mỗi học sinh trong 1 lớp B. Một lớp

C. Số cân nặng của 20 học sinh D. Mỗi học sinh

Câu 5: Số các giá trị của dấu hiệu là:

A. 6 B. 202 C. 20 D. 3

Câu 6: Mốt của dấu hiệu là::

A. 45 B. 6 C. 31 D. 32

P/s: giú mình với :((

0