ll...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2016

làm bái mí z bn??

22 tháng 8 2016

+ là lãi , - là lỗ ok đúng đó nha

 

19 tháng 2 2017

dạng hướng dẫn tổng quát

A) hai tam giác cần c/m bằng nhau theo c.g.c

BA=AD=AC=AE và góc vuông A

b) Tương tự (a) b.1-Tam giác ADC và AEB {c.g.c}

có bốn cái cạnh (a) bằng nhau:

Góc đỉnh A bằng nhau đều =90 độ + góc BAC

p/s hai tam này bằng nhau và cân tại A

(b.2) hai tam giác = nhau theo (c.c.c)

có canh chung DE hai cái kia dùng kết quả của (a) và (b.1)

mỏi mắt quá. tạm thế

19 tháng 2 2017

Gợi ý câu d)

CM: tam giác OBC cân => OM vuông BC

CM: tam giác ODE cân => ON vuông DE

CM: tam giác DAE cân => AN vuông DE

Mà OM vuông BC

AM vuông BC

=> A, M, O thẳng

Ta có:

ON vuông DE

AN vuông DE

= O,N,A thẳng

=> O, N, A, M thẳng

27 tháng 10 2016

Bài 53 :

a) x y x' y' O

b) GT : xx' cắt yy' tại O

góc xOy = 90o

KL : góc yOx' , góc x'Oy , góc y'Ox là góc vuông

c) 1) xOy + x'Oy = 180o ( vì là 2 góc kề bù )

2) 90o + x'Oy = 180o ( theo gt căn cứ vào 2 góc kề bù )

3) x'Oy = 90o ( căn cứ vào 180o - 90o = 90o )

4) x'Oy' = xOy ( vì là 2 góc đối đỉnh )

5) x'Oy' = 90o ( căn cứ vào phần trên vì cùng = xOy )

6) y'Ox = x'Oy ( vì là 2 góc đối đỉnh )

7) y'Ox = 90o ( căn cứ vào vì cùng = x'Oy )

d ) Chứng minh ngắn gọn

Ta có : xOy + yOx' = 180o ( vì là 2 góc kề bù )

=> x'Oy = 180o - xOy = 180o - 90o = 90o

Ta có : xOy = x'Oy' = 90o ( vì là 2 góc đối đỉnh )

x'Oy = xOy' = 90o ( vì là 2 góc đối đỉnh )

Vậy xOy = 90o ; x'Oy = 90o ; x'Oy' = 90o

Chúc pn hok tốt ! ( k chắc đúng âu nha ^^ )

 

27 tháng 10 2016

Mình cảm ơn bạn nhiều

30 tháng 3 2017

Bài 4:

\(M+\left(5x^2-2y^3\right)=10x^2+4y^3\)

\(=>M=\left(10x^2+4y^3\right)-\left(5x^2-2y^3\right)\)

\(M=10x^2+4y^3-5x^2+2y^3\)

\(M=\left(10x^2-5x^2\right)+\left(4y^3+2y^3\right)\)

\(M=5x^2+6y^3\)

\(M+N=8x^2-3y^2\)

\(=>N=\left(8x^2-3y^2\right)-\left(5x^2+6y^3\right)\)

\(N=8x^2-3y^2-5x^2-6y^3\)

\(N=\left(8x^2-5x^2\right)-3y^2-6y^3\)

\(=>N=3x^2-3y^2-6y^3\)

30 tháng 3 2017

lần sau cái đề bài nó ngắn thì viết ra, đọc thế này mỏi cổ lắm, bộ ko type ra đc à @Lucy Châu

6 tháng 8 2017

Cậu ấy gửi đề mà các cậu @@

29 tháng 11 2017

nag nỏ gửi trên face ak

9 tháng 3 2017

Bạn lên Gogole Dịch đi :))

23 tháng 3 2017

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CBA}< 135\Rightarrow\widehat{ABD}>45\Rightarrow\widehat{BAD}< 45\Rightarrow BD< DA\\\widehat{ACD}< 45\Rightarrow\widehat{CAD}>45\Rightarrow AD< CD\\\end{matrix}\right.\)

24 tháng 3 2017

Làm toán hình thì phải lập luận rõ ràng, trong toán hình cái điểm lập luận là cao nhất, nếu không có thì 0 điểm, chế làm như vậy có phải đẩy người ta xuống 0 điểm không? Làm ơn bỏ ngay cái ngoặc tròn (và) của lớp 8 đi!

21 tháng 2 2017

b. *(cách tính:
- tính số trung bình cộng của từng khoảng. số đó chính là trung bình cộng của giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của khoảng. vd: trung bình cộng của khoảng 25-30 là 27,5
- nhân các số trung bình vừa tìm đc với các tần số tương ứng
- thực hiện các bước theo qui tắc đã học )

giá trị (x) tần số(n) các tích

27,5

36

47

58

10

31

41

12

275

1116

1927

696

N=97 tổng: 4014

\(\frac{4014}{97}\)= 41,38

\(\approx\)41,4

24 tháng 2 2017

Xin câu a, câu a khó hơn :(

14 tháng 3 2017

dịch đi

8 tháng 2 2017

Gọi giao của AD và BK là I (các bn đã cm đc AD và BK đi qua một điểm ở trên)

Ta có: FI cùng nằm trên một đường thẳng (vì hai điểm luôn thẳng hàng)

Mà d qua F => d đi qua I

Ta có: AD đi qua I

BK đi qua I

d đi qua I

=> AD, BK, d đồng quy.

Vẫn còn nhìu cách Cm khác:

Chứng minh I thuộc AD, BK, d, Chứng minh các đường thẳng đều đi qua một điểm, Tìm giao của hai đường thẳng, sau đó chứng minh đường thẳng thứ ba đi qua giao điểm đó .