K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2019

Đáp án cần chọn là: D

Ta có: Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

V ~ T → V T = h / s hay  V 1 T 1 = V 2 T 2

5 tháng 3 2018

Các đồ thị được biểu diễn như hình 115.

18 tháng 2 2016

Áp dụng PT trạng thái khí lí tưởng: \(\dfrac{pV}{T}=const\)

+ Trong hệ tọa độ (V, T): Thể tích tỉ lệ với nhiệt độ

T V p1 p2

+ Trong hệ tọa độ (p, V)

v p p1 p2

+ Trong hệ tọa độ (p, T)

p p1 p2 T

24 tháng 1 2017

Chọn đáp án B

29 tháng 3 2019

Đáp án: C

Quan sát đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định trong hệ tọa độ (V, T), ta thấy đồ thị là 1 đường thẳng có đường kéo đi qua gốc O, nên quá trình biến đổi trạng thái (1) sang (2) là quá trình nén đẳng áp.

→ Trong đồ thị (p, V), đường biểu diễn quá trình đẳng áp từ (1) sang (2) là đoạn thẳng song song với trục OV, với V1 > V­2.

25 tháng 5 2018

Chọn B.

Quan sát đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định trong hệ tọa độ (V, T), ta thấy đồ thị là 1 đường thẳng có đường kéo đi qua gốc O, nên quá trình biến đổi trạng thái (1) sang (2) là quá trình nén đẳng áp.

→ Trong đồ thị (p, V), đường biểu diễn quá trình đẳng áp từ (1) sang (2) là đoạn thẳng song song với trục OV, với V1 > V­2.

Quan sát đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định trong hệ tọa độ (V, T), ta thấy đồ thị là 1 đường thẳng có đường kéo đi qua gốc O, nên quá trình biến đổi trạng thái (1) sang (2) là quá trình nén đẳng áp.

→ Trong đồ thị (p, V), đường biểu diễn quá trình đẳng áp từ (1) sang (2) là đoạn thẳng song song với trục OV, với V1 > V­2.

5 tháng 3 2019

\(TT1\left\{{}\begin{matrix}T_1=250K\\p_1=2atm\\V_1\end{matrix}\right.\)

\(TT2\left\{{}\begin{matrix}V_1=V_2\\T_2=600K\\p_2\end{matrix}\right.\)

\(TT3\left\{{}\begin{matrix}T_2=T_3\\V_3\\p_3=p_1=2atm\end{matrix}\right.\)

(1)-(2) đẳng tích

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\)

\(\Rightarrow p_2=\)4,8atm

(2)-(3) đẳng nhiệt

\(p_2.V_2=p_3.V_3\)

\(\Rightarrow V_3=2,4V_2\)=2,4V1

b)......

13 tháng 9 2017

1, v=v0+a.t

=>t=(v-v0)/a

2, S=v0.t+1/2.a.t2=v0.(v-v0)/a+1/2.a.(v-v0)2/a2

S=[v0.(v-v0)]/a+(v-v0)2/2a

S=2[v0.(v-v0)]/2a+(v-v0)2/2a

S.2a=2v0.(v-v0)+(v-v0)2

S.2a=2v0.v-2v02+v2-2v.v0+v02

S.2a=v2-v02

18 tháng 5 2018

Đáp án: D

Hình D biểu diễn đúng các quá trình tương ứng.

30 tháng 8 2019

Ta co: \(a=\frac{V-V_o}{t}\) => \(2a=\frac{2\left(V-V_o\right)}{t}\)

\(S=V_ot+\frac{1}{2}at^2\)

\(\Rightarrow2aS=\left(V_ot+\frac{1}{2}at^2\right).\frac{2\left(V-V_o\right)}{t}\)

\(=\frac{V_ot.2\left(V-V_o\right)}{t}+\frac{1}{2}at^2.\frac{2\left(V-V_o\right)}{t}\)

\(=2V_o\left(V-V_o\right)+at\left(V-V_o\right)\)

\(=\left(V-V_o\right)\left(2V_o+at\right)\)

\(=\left(V-V_o\right)\left(V_o+V_o+at\right)\)

\(=\left(V-V_o\right)\left(V_o+V\right)\) ( vì \(V=V_o+at\))

\(=V^2-V^2_o\)

=> \(2aS=V^2-V^2_o\)

\(\Rightarrow S=\frac{V^2-V^2_o}{2a}\)