Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ạo hàm f'(x) = -3x2 - 6x ⇒ f'(x) = 0 ⇔
Ta có
Theo bài ra:
Ví dụ 2: Cho hàm số với m là tham số thực. Tìm giá trị của m để hàm số có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0; 3] bằng -2.
Hướng dẫn
TXĐ: D = R\{-8}.
Ta có
Khi đó
Ví dụ 3: Cho hàm só (với m là tham số thực). Tìm các giá trị của m đề hàm số thỏa mãn
Hướng dẫn
B. Bài tập vận dụng
Câu 1: Cho hàm số f(x) = x3 + (m2 + 1)x + m2 - 2 với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0; 2] bằng 7.
Hiển thị đáp án
Câu 2: Cho hàm số với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0; 1] bằng -2.
Hiển thị đáp án
Câu 3: Tìm tất cả giá trị của m để giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [1; 2] bằng 1.
Hiển thị đáp án
Câu 4: Tìm các giá trị của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số y = |x2 - 2x + m| trên đoạn [-1; 2] bằng 5.
Hiển thị đáp án
Câu 5: Cho hàm số với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0; 1] bằng -2.
Ta có biểu thức :
\(M=\frac{11}{6}-\frac{5}{6}\div\left(m+\frac{3}{10}\right)\)
a ) Nếu \(m=\frac{1}{2}\) thì \(M=\frac{11}{6}-\frac{5}{6}\div\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{10}\right)=\frac{5}{4}\)
b ) Nếu \(M=\frac{5}{3}\) thì
\(\frac{11}{6}-\frac{5}{6}\div\left(m+\frac{3}{10}\right)=\frac{5}{3}\)
\(1\div\left(m+\frac{3}{10}\right)=\frac{5}{3}\)
\(m+\frac{3}{10}=1\div\frac{5}{3}\)
\(m+\frac{3}{10}=\frac{3}{5}\)
\(m=\frac{3}{5}-\frac{3}{10}\)
\(m=\frac{3}{10}\)
Chiều rộng = chiều dài thi thửa ruộng hình vuông
=> Chiều rộng = Chiều dài = \(\frac{1}{2}\)175 (m ) = 87,5 (m )
Diện tích :
87,5 x 87,5=7656,25(m2)
Thấy kết quả cứ sao sao ấy bn , bn tính lại thử xem nhé !
Cho biểu thức P= 496-m×5
Tìm giá trị của m để biểu thức P và biểu thức A= 376 +m có giá trị bằng nhau
theo đề ta ta có P = A
=> 496 - m x 5 = 376 + m
=> 496 + m - m x 6 = 376 + m
=> 120 - m x 6 + (m + 376) = 376 + m
=> 120 - m x 6 = 0 (cùng bớt đi 376 + m)
=> 120 = m x 6
=> m = 120 : 6 = 20
vậy m = 20
Khi ta bớt m ở tử số mà thêm m vào mẫu số thì tổng tử số và mẫu số không thay đổi .
Vậy tổng của tử số và mẫu số là : 41 + 58 = 99
Tử số mới là : 99 : ( 4 + 7 ) x 4 = 36
Vậy m là : 41 - 36 = 5
Đáp số :
Khi ta bớt m ở tử số mà thêm m vào mẫu số thì tổng tử số và mẫu số ko thay đổi.
Vậy tổng của tử số và mẫu số là:
41 + 58 = 99
Tử số mới là:
99 : ( 4 + 7 ) x 4 = 36
Vậy m là:
41 - 36 = 5
Đáp số: 5
a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4
Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6
Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12
b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.
Với m=8,n=7,h=58 thì:
P=268+57×m−1659:n
=268+57×8−1659:7
=268+456−237
=724−237
=487
Q=(1085−35×n):m+4×h
=(1085−35×7):8+4×58
=(1085−245):8+232
=840:8+232
=105+232
=337
Mà 487>337 nên P>Q.
Vậy với m=8,n=7,h=58 thì P>Q.
Chú ý
Học sinh cần nhớ thứ tự thực hiện phép tính, từ đó tính đúng giá trị của P và Q .
7/4 cua m bang 175 suy ra m = 175 : 7 x 4 =100
vay m=100
câu trả lời của tớ giống bạn trên