Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sử dụng thuốc trừ sâu sinh học
- Bắt sâu bọ bằng tay hoặc bẫy
- Bảo vệ và sử dụng các loài thiên địch
5. Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
* Vai trò:
- Có lợi:
+ Làm thuốc chữa bệnh.
+ Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật.
+ Làm sạch môi trường.
- Tác hại:
+ Gây hại cho cây trồng.
+ Gây hại đồ gỗ, tàu thuyền.
+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh.
2. Vào ban đêm, khi giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy theo thói qen trẻ em sẽ lấy tay gãi vào chỗ ngứa rồi đưa lên miệng khi đó trứng giun sẽ dính vào móng tay rồi vào miệng, vì vậy giun kim khép kín đc vòng đời.
ăn uống vệ sinh, hợp lí
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
ăn chín, uống sôi
không bón phân tươi cho cây
không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn
dọn vệ sinh, diệt ruồi
khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch
tẩy giun 6 tháng/ lần
Lưỡng cư được chia làm 3 bộ: bộ Lưỡng cư có đuôi, bộ Lưỡng cư không đuôi, bộ Lưỡng cư không chân.
VD:
Bộ Lưỡng cư có đuôi: cá cóc Tam đảo.
Bộ Lưỡng cư không đuôi: ếch đồng, ếch cây, ễnh ương và cóc nhà
Bộ Lưỡng cư không chân: ếch giun.
- Đa số loài chim kiếm mồi vào ban ngày còn đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ, nên bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày.
Lưỡng cư được chia làm 3 bộ: bộ Lưỡng cư có đuôi, bộ Lưỡng cư không đuôi, bộ Lưỡng cư không chân.
VD: Bộ Lưỡng cư có đuôi: cá cóc Tam đảo.
Bộ Lưỡng cư không đuôi: ếch đồng, ếch cây, ếch ương và cóc nhà
Bộ Lưỡng cư không chân: ếch giun.
Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày là vì: bộ lưỡng cư ko đuôi có số lượng loài lớn nhất, chủ yếu ăn sâu bọ và kiếm ăn vào ban đêm, làm tiêu diệt 1 số sâu bọ có hại.
Câu 1: *Vòng đời của trùng sốt rét:
Trong tuyến nước bọt của muỗi Anôphen -> vào máu người -> chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu.
*Bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi: vì miền núi có nhiều rừng, bụi cây rậm rạp, nhiều nơi có nước đọng là môi trường thuận lợi cho muỗi Anôphen sinh sản và phát triển làm lây truyền bệnh sốt rét.
*Biện pháp phòng chống:
- Ngủ phải mắc màn và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi.
- Vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ,... tránh tạo điều kiện cho muỗi sinh sản.
- Dùng thuốc diệt muỗi.
Câu 2: Cơ thể giun đất luôn ẩm ướt: vì giun đất hô hấp qua da nên cần cơ thể ẩm ướt để khí ô-xi và cacbonic dễ khuếch tán ra ngoài. Mặt khác, giun đất sống trong đất nên cần phải có cơ thể ẩm ướt để dễ chui luồn giúp làm mềm đất và giảm ma sát.
Câu 3: *Đặc điểm chung của lớp sâu bọ:
- Cơ thể gồm 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng:
+ Phần đầu có 1 đôi râu
+ Phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Phát triển qua biến thái.
*Vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ:
a) Lợi ích:
- Làm thuốc chữa bệnh
- Làm thức ăn cho con người và động vật khác
- Diệt các sâu bọ có hại
b) Tác hai:
- Là động vật trung gian truyền bệnh
- Có hại cho cây trồng và sản xuất nông nghiệp
Lưỡng cư được chia làm 3 bộ: bộ Lưỡng cư có đuôi, bộ Lưỡng cư không đuôi, bộ Lưỡng cư không chân.
VD:
Bộ Lưỡng cư có đuôi: cá cóc Tam đảo.
Bộ Lưỡng cư không đuôi: ếch đồng, ếch cây, ễnh ương và cóc nhà
Bộ Lưỡng cư không chân: ếch giun.
Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày là vì: Lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọTham khảo:
TK
hiệntượnglộtxáchiệntượnglộtxác:vì các động vật thuộc nghành chân khớp đều có lớp vỏ kitin cứng ở phía bên ngoài=> các con vật trong lớp sâu bọ đều phải lột xác để lớn lên
biếntháihoàn→ànbiếntháihoàn→àn:khi con non được sinh ra cho tới khi nó lớn nên thì hình dạng của nó luôn thay đổi qua mỗi lần lột xác
VD:bọ gậy=>muỗi,ấu trùng chuồn chuồn=>chuồn chuồn,....
biếntháikhônghoàn→ànbiếntháikhônghoàn→àn:hình dạng của con non khi sinh ra đã gần giống hình dạng của bố me
VD:tôm,
nhìn chữ biến thái mà cứ nghĩ đến nghĩa đen hoài à-.-''
7. *Tác hại của giun đũa :
Giun đũa kí sinh thường gây cho người bệnh đau bụng dữ dội và rối loạn tiêu hóa do ống mật bị tắc .
* Biên pháp phòng tránh :
- Ăn chín, uống sôi .
- Không ăn thức ăn sống, không ăn rau chưa rõ nguồn gốc .
- Vệ sinh môi trường .
- Tiêu diệt ruồi nhặng .
- Tẩy giun theo định kỳ
*những biện pháp diệt sâu bọ hại mà an toàn môi trường :
+biện pháp là trồng rau trong nhà kính giúp hạn chế sâu bọ và không gây ô nhiễm môi trường
+bắt sâu
+vệ sâu bọ có ích
+hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
+dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Phá bỏ những ổ côn trùng truyền bệnh, thay đổi môi trường làm mất nơi trú ẩn hoặc nơi sinh đẻ của chúng. Đối với côn trùng truyền bệnh trưởng thành có thể bắt, đập, bẫy, quạt, hun khói, xua đuổi cách ly không cho tiếp xúc với người... Biện pháp này đơn giản dễ làm, nhưng muốn đạt hiệu quả cao mọi người đều phải tham gia, tốn nhiều công sức. Biện pháp sinh học: sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng truyền bệnh để diệt chúng, hoặc làm giảm mật độ côn trùng truyền bệnh gây hại. Ví dụ dùng cá ăn bọ gậy.... Hoặc dùng phương pháp tiệt sinh: sử dụng những kỹ thuật làm giảm sức sinh sản của côn trùng truyền bệnh hay làm biến đổi cấu trúc di truyền của côn trùng truyền bệnh. Phương pháp này có thể diệt được côn trùng truyền bệnh mà không gây độc cho người và môi trường.