Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. 4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5
b. 4Al + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al2O3
c. Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
d. H2 + CuO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O
e. 3CO + Fe2O3 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3CO2\(\uparrow\)
f. Cu + 2H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + SO2\(\uparrow\) + 2H2O
g. Fe + 4HNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)3 + NO\(\uparrow\) + 2H2O
h. 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
i. Ca(HCO3)2 \(\underrightarrow{t^o}\) CaCO3 + CO2\(\uparrow\) + H2O
a/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho vào các mẫu thử một que đóm
Mẫu thử que đóm bùng cháy là O2
Mẫu thử que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh kèm tiếng nổ nhỏ là H2
Mẫu thử que đóm tắt là CO2
b/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Mẫu thử quỳ tím hóa đỏ là HCl
Mẫu thử quỳ tím hóa xanh là NaOH
Mẫu thử quỳ tím không đổi màu là H2O
c/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho các mẫu thử vào nước:
Tan: Na2O; P2O5
Không tan: MgO
Na2O + H2O => 2NaOH
P2O5 + 3H2O => 2H3PO4
Cho quỳ tím vào 2 mẫu thử tan trong nước
Mẫu thử quỳ tím hóa đỏ => chất ban đầu là P2O5
Mẫu thử quỳ tím hóa xanh => chất ban đầu là Na2O
a) Dẫn lần lượt các khí qua dd Ca(OH)2:
+ Kết tủa: CO2
Hai khí còn lại dẫn qua CuO nung nóng:
+ Chất rắn màu đen chuyển đỏ: H2
+ Không ht: O2
b) Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử:
Cho quỳ tím lầm lượt vào từng dd:
+ Hóa đỏ: HCl
+ Hóa xanh: NaOH
+ Không hiện tượng: H2O
c) Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử:
Cho nước lần lượt vào từng mẫu thử:
+ Tan: Na2O, P2O5
+ Không tan: MgO
Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được:
+ Hóa xanh: Na2O
+ Hóa đỏ: P2O5
PTHH tự viết
a, Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
b, CuO + H2 → Cu + H2O ( t\(^o\))
c, 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
d, Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
đ, C12H22O11 + H2O → C6H12O6 + C6H12O6 ( điều kiện :acid)
( fructozo) ( glucozo)
e, BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl
f, CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O (t\(^o\))
g, CaO + H2O → Ca(OH)2
a) a) Na2O + H2O --------> 2NaOH
b) 2C4H10 + 13O2 ----------> 8CO2 + 10H2O
(chỗ này bạn sai này)
c) Cu + 2AgNO3 --------> Cu(NO3)2 + 2Ag
d) Mg + 2HCl -----------> MgCl2 + H2↑
e) 2C3H6 + 9O2 -----------> 6CO2 + 6H2O
Chúc bạn học tốt!
Bài 1: CTHH:
Các hợp chất: K2O, Al2O3, FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO, Cu2O, MgO, Na2O, ZnO, CO, CO2, SO2, SO3, P2O3 , P2O5
\(PTK_{K_2O}=2.39+16=94\left(đ.v.C\right)\)
\(PTK_{Al_2O_3}=2.27+3.16=102\left(đ.v.C\right)\)
\(PTK_{FeO}=56+16=72\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Fe_2O_3}=2.56+3.16=160\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Fe_3O_4}=3.56+4.16=232\left(đ.v.C\right)\)
\(PTK_{CuO}=64+16=80\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Cu_2O}=2.64+16=144\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{MgO}=24+16=40\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Na_2O}=2.23+16=62\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{ZnO}=65+16=81\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{CO}=12+16=28\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{CO_2}=12+2.16=44\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{SO_2}=32+2.16=64\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{SO_3}=32+3.16=80\left(đ.v.C\right)\\ \)
\(PTK_{P_2O_3}=2.31+3.16=110\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{P_2O_5}=2.31+5.16=142\left(đ.v.C\right)\)
Bài 2:
PTHH điều chế các oxit trên:
(1) CO2
PTHH: C + O2 -to-> CO2
hoặc Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe + 3 CO2
(2) SO2
PTHH: S + O2 -to-> SO2
hoặc Cu +2 H2SO4(đ) -to-> CuSO4 + 2 H2O + SO2
(3) P2O5
PTHH: 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
(4) Al2O3
PTHH: 4Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
(5) Fe3O4
PTHH: 3 Fe +2 O2 -to-> Fe3O4
(6) H2O
PTHH: 2 H2 + O2 -to-> 2 H2O
(7) CuO
PTHH: 2 Cu + O2 -to-> 2 CuO
(8) K2O
PTHH: 4 K + O2 -to-> 2 K2O
nH2 = 8/2 = 4 mol
nO2 = 32/32 = 1 mol
PT : 2H2 + O2 -> 2H2O
Theo PT : nH2(đề)/nH2(PT) = 4/2 = 2 mol > nO2(đề)/nO2(PT) = 1/1 = 1 mol
=> H2 dư , O2 hết
Vậy sau phản ứng gồm H2 và H2O
=> Chọn B
Câu 4
* Có : \(d\dfrac{CO_2}{kk}=\dfrac{M_{CO2}}{29}=\dfrac{44}{29}=1,5\)
=> Khí CO2 nặng hơn không khí
=> Thu khí bằng cách đặt ngửa ống nghiệm
* Có : \(d\dfrac{H_2}{kk}=\dfrac{M_{H2}}{29}=\dfrac{2}{29}=0,07\)
=> Khí H2 nhẹ hơn không khí
=> Thu khí bằng cách đặt úp ống nghiệm
*Có : \(d\dfrac{O_2}{kk}=\dfrac{M_{O2}}{29}=\dfrac{32}{29}=1,1\)
=> Khí O2 nặng hơn không khí
=> Thu khí bằng cách đặt ngửa ống nghiệm
*Có: \(d\dfrac{CH_4}{kk}=\dfrac{M_{CH4}}{29}=\dfrac{16}{29}=0,6\)
=> Khí CH4 nhẹ hơn không khí
=> Thu khí bằng cách đặt úp ống nghiệm
(kk là không khí nhé :)
Câu 2 : pthh
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 : Canxi hidroxit
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4 : Axit photphoric
2K + 2H2O \(\rightarrow\) 2KOH + H2
KOH : Kali hidroxit