\(x-\dfrac{5x+2}{6}=\dfrac{7-3x}{4}\)

b)...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2019

a,\(x-\frac{5x+2}{6}=\frac{7-3x}{4}\)

=> \(\frac{12x}{12}-\frac{\left(5x+2\right)2}{12}=\frac{\left(7-3x\right)3}{12}\)

=>\(\frac{12x-10x-4}{12}=\frac{21-9x}{12}\)

=>(khử mẫu)

=>\(12x-10x-4=21-9x\)

=>11x=25

=>x=25/11

b: \(\Leftrightarrow3\left(10x+3\right)=36+4\left(8x+6\right)\)

=>30x+9=36+32x+24

=>32x+60=30x+9

=>2x=-51

=>x=-51/2

c: \(\Leftrightarrow2x-3\left(2x+1\right)=x+6x\)

=>7x=2x-6x-3

=>7x=-4x-3

=>11x=-3

=>x=-3/11

d: \(\Leftrightarrow4\left(x+2\right)-6x=3\left(1-2x+1\right)\)

=>4x+8-6x=3(-2x+2)

=>-2x+8+6x-6=0

=>4x+2=0

=>x=-1/2

16 tháng 1 2019

a)\(x-\dfrac{5x+2}{6}=\dfrac{7-3x}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{12x-10x-4}{12}=\dfrac{21-9x}{12}\)

\(\Leftrightarrow2x-4=21-9x\)

\(\Leftrightarrow2x-4-21+9x=0\)

\(\Leftrightarrow11x-25=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{25}{11}\)

b)\(\dfrac{10x+3}{12}=1+\dfrac{6+8x}{9}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{30x+9}{36}=\dfrac{36+24+32x}{36}\)

\(\Leftrightarrow30x+9=60+32x\)

\(\Leftrightarrow30x+9-60-32x=0\)

\(\Leftrightarrow-2x-51=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{51}{2}\)

c)\(\dfrac{x}{3}-\dfrac{2x+1}{2}=\dfrac{x}{6}-6\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-6x-3}{6}=\dfrac{x-36}{6}\)

\(\Leftrightarrow-4x-3=x-36\)

\(\Leftrightarrow-4x-3-x+36=0\)

\(\Leftrightarrow-5x+33=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{33}{5}\)

d)\(\dfrac{2+x}{3}-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{1-2x}{4}+\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{8+4x-6x}{12}=\dfrac{3-6x+3}{12}\)

\(\Leftrightarrow8-2x=6-6x\)

\(\Leftrightarrow8-2x-6+6x=0\)

\(\Leftrightarrow4x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

Tính lại xem đúng không nha haha

16 tháng 1 2019

a) \(x-\dfrac{5x+2}{6}=\dfrac{7-3x}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{24x}{24}-\dfrac{4\left(5x+2\right)}{24}=\dfrac{6\left(7-3x\right)}{24}\)

\(\Leftrightarrow24x-4\left(5x+2\right)=6\left(7-3x\right)\)

\(\Leftrightarrow24x-20x-8=42-18x\)

\(\Leftrightarrow4x-8=42-18x\)

\(\Leftrightarrow4x+18x=42+8\)

\(\Leftrightarrow22x=50\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{25}{11}\)

Vậy S\(=\left\{\dfrac{25}{11}\right\}\)

22 tháng 4 2017

Giải bài 12 trang 13 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 12 trang 13 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

27 tháng 1 2021

thực hiện các phép biến đổi để đưa các phương trình đã cho về các phương trình tương đương có dạng ax+b=0 hoặc ax=-b,ta được:

a)5x-2/3=5-3x/2⇔2(5x-2)=3(5-3x)⇔10x-4=15-9x⇔10x+9x=15+4⇔19x=19⇔x=1

phương trình có 1 nghiệm x=1

30 tháng 4 2017

bài này đề bài là chứng minh hay là giải bất phương trình vậy bạn

1 tháng 5 2017

giả pt á b

9 tháng 5 2018

Mấy này bạn quy đồng lên cùng mẫu xong khử mẫu rồi giải. Dễ mà.

23 tháng 1 2019

Phương trình chứa ẩn ở mẫuPhương trình chứa ẩn ở mẫu

a: \(\Leftrightarrow x^2-4-x+4=-2\left(x^2-6x+8\right)\)

=>-2x^2+12x-16=x^2-x

=>-3x^2+13x-16=0

=>3x^2-13x+16=0

Δ=(-13)^2-4*3*16=169-192<0

=>PTVN
b: \(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)+\left(x+1\right)\left(x+3\right)=2x^2+6\)

=>x^2-5x+6+x^2+4x+3=2x^2+6

=>-x+9=6

=>-x=-3

=>x=3(loại)

c: \(\Leftrightarrow4\left(2x-1\right)-3\left(x-6\right)=6\left(3x-2\right)\)

=>8x-4-3x+12=18x-12

=>-5x+8=18x-12

=>-23x=-20

=>x=20/23

d: \(\Leftrightarrow5\left(3x-1\right)+8x-21=12\left(x+2\right)-40\)

=>15x-5+8x-21=12x+24-40

=>23x-26=12x-16

=>11x=10

=>x=10/11

23 tháng 2 2019

Câu 1:

Hỏi đáp Toán

23 tháng 2 2019

Câu 2:

ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}1-9x^2\ne0\\1+3x\ne0\\1-3x\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{-1}{3}\\x\ne\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{12}{1-9x^2}=\dfrac{1-3x}{1+3x}-\dfrac{1+3x}{1-3x}\left(1\right)\)

\(\left(1\right):\dfrac{12}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}-\dfrac{\left(1-3x\right)\left(1-3x\right)}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}+\dfrac{\left(1+3x\right)\left(1+3x\right)}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow 12-\left(1-3x-3x+9x^2\right)+\left(1+3x+3x+9x^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow 12-1+3x+3x-9x^2+1+3x+3x+9x^2=0\)

\(\Leftrightarrow12x+12=0\\ \Leftrightarrow12x=-12\\ \Leftrightarrow x=-1\left(TM\right)\)

Vậy \(S=\left\{-1\right\}\)

7 tháng 6 2017

giải pt sau

g) 11+8x-3=5x-3+x

\(\Leftrightarrow\) 8x + 8 = 6x - 3

<=> 8x-6x = -3 - 8

<=> 2x = -11

=> x=-\(\dfrac{11}{2}\)

Vậy tập nghiệm của PT là : S={\(-\dfrac{11}{2}\)}

h)4-2x+15=9x+4-2x

<=> 19 - 2x = 7x + 4

<=> -2x - 7x = 4 - 19

<=> -9x = -15

=> x=\(\dfrac{15}{9}=\dfrac{5}{3}\)

Vậy tập nghiệm của pt là : S={\(\dfrac{5}{3}\)}

g)\(\dfrac{3x+2}{2}-\dfrac{3x+1}{6}=\dfrac{5}{3}+2x\)

<=> \(\dfrac{3\left(3x+2\right)}{6}-\dfrac{3x+1}{6}=\dfrac{5.2+6.2x}{6}\)

<=> 9x + 6 - 3x + 1 = 10 + 12x

<=> 6x + 7 = 10 + 12x

<=> 6x -12x = 10-7

<=> -6x = 3

=> x= \(-\dfrac{1}{2}\)

Vậy tập nghiệm của PT là : S={\(-\dfrac{1}{2}\)}

\(h,\dfrac{x+4}{5}-x+4=\dfrac{4x+2}{5}-5\)

<=> \(\dfrac{x+4-5\left(x+4\right)}{5}=\dfrac{4x+2-5.5}{5}\)

<=> x + 4 - 5x - 20 = 4x + 2 - 25

<=> x - 5x - 4x = 2-25-4+20

<=> -8x = -7

=> x= \(\dfrac{7}{8}\)

Vậy tập nghiệm của PT là S={\(\dfrac{7}{8}\)}

\(i,\dfrac{4x+3}{5}-\dfrac{6x-2}{7}=\dfrac{5x+4}{3}+3\)

<=> \(\dfrac{21\left(4x+3\right)}{105}\)-\(\dfrac{15\left(6x-2\right)}{105}\)=\(\dfrac{35\left(5x+4\right)+3.105}{105}\)

<=> 84x + 63 - 90x + 30 = 175x + 140 + 315

<=> 84x - 90x - 175x = 140 + 315 - 63 - 30

<=> -181x = 362

=> x = -2

Vậy tập nghiệm của PT là : S={-2}

K) \(\dfrac{5x+2}{6}-\dfrac{8x-1}{3}=\dfrac{4x+2}{5}-5\)

<=> \(\dfrac{5\left(5x+2\right)}{30}-\dfrac{10\left(8x-1\right)}{30}=\dfrac{6\left(4x+2\right)-150}{30}\)

<=> 25x + 10 - 80x - 10 = 24x + 12 - 150

<=> -55x = 24x - 138

<=> -55x - 24x = -138

=> -79x = -138

=> x=\(\dfrac{138}{79}\)

Vậy tập nghiệm của PT là S={\(\dfrac{138}{79}\)}

m) \(\dfrac{2x-1}{5}-\dfrac{x-2}{3}=\dfrac{x+7}{15}\)

<=> \(\dfrac{3\left(2x-1\right)-5\left(x-2\right)}{15}=\dfrac{x+7}{15}\)

<=> 6x - 3 - 5x + 10 = x+7

<=> x + 7 = x+7

<=> 0x = 0

=> PT vô nghiệm

Vậy S=\(\varnothing\)

n)\(\dfrac{1}{4}\left(x+3\right)=3-\dfrac{1}{2}\left(x+1\right)-\dfrac{1}{3}\left(x+2\right)\)

<=> \(\dfrac{1}{4}x+\dfrac{3}{4}=3-\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}x-\dfrac{2}{3}\)

<=> \(\dfrac{1}{4}x+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{3}x=3-\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{4}\)

<=> \(\dfrac{13}{12}x=\dfrac{13}{12}\)

=> x= 1

Vậy S={1}

p) \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{2x+1}{6}=\dfrac{x}{6}-6\)

<=> \(\dfrac{2x-2x+1}{6}=\dfrac{x-36}{6}\)

<=> 2x -2x + 1= x-36

<=> 2x-2x-x = -37

=> x = 37

Vậy S={37}

q) \(\dfrac{2+x}{5}-0,5x=\dfrac{1-2x}{4}+0,25\)

<=> \(\dfrac{4\left(2+x\right)-20.0,5x}{20}=\dfrac{5\left(1-2x\right)+20.0,25}{20}\)

<=> 8 + 4x - 10x = 5 - 10x + 5

<=> 4x-10x + 10x = 5+5-8

<=> 4x = 2

=> x= \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy S={\(\dfrac{1}{2}\)}

7 tháng 6 2017

g) \(11+8x-3=5x-3+x\)

\(\Leftrightarrow8+8x=6x-3\)

\(\Leftrightarrow8x-6x=-3-8\)

\(\Leftrightarrow2x=-11\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{11}{2}\)

h, \(4-2x+15=9x+4-2x\)

\(\Leftrightarrow-2x-9x+2x=4-4-15\)

\(\Leftrightarrow-9x=-15\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-15}{-9}=\dfrac{5}{3}\)