Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
| x + 2 | = 10
=> x + 2 thuộc {-10 ; 10 }
Nếu x + 2 = -10
x = (-10) - 2
x = ( -10) + ( -2 )
x = - ( 10 + 2 )
x = - 12
Nếu x + 2 = 10
x =10-2
x =8
Vậy x thuộc { -12 ; 8}
x-2x+5y-12=0
y(x+5)-2(x+5)-2=0
(y-2)(x+5)=2
xong thu TH nha
k cho toi di Hien beo ne
Bài này mình làm xong rồi nhưng lỡ tay bấm nút hủy.
MONG CÁC BẠN
Gọi số tự nhiên cần tìm là n
Ta có : n - 2 chia hết cho 3 => n+7 chia hết cho 3
n - 1 chia hết cho 4 => n+7 chia hết cho 4
n - 3 chia hết cho 5=> n+7 chia hết cho 5
⇒ n+7 chia hết cho 3; 4; 5
Vì 3; 4; 5 đôi một nguyên tố cùng nhau
⇒ n + 7 chia hết cho 60
⇒ n chia 60 dư -7 ( hoặc 53 )
Vậy số đó chia 60 dư -7 ( hoặc 53 )
Câu 1 Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì?
- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cơ bản của công dân và được quy định trong Hiến pháp của nhà nước ta (Điều 22 Hiến pháp 2013). Có nghĩa là: Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép.
Câu 2: Em đã làm j để bảo vệ chỗ ở của mk?
– Em sẽ thực hiện đúng những điều quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
– Phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác, biết tự bảo vệ chỗ ở của mình.
– Phê phán, tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của mình và của người khác.
Chúc bn học tốt #
-- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cơ bản của công dân. Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng về chỗ ở, không ai được tự ý xâm phạm chỗ ở của người khác nếu không được sự đồng ý và cho phép của pháp luật.
-- Em đã tôn trọng chỗ ở của người khác, tự bảo vệ chỗ ở của mình và phê phán, tố cáo những hành vi trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của người khác.
Đặt A là tên của biểu thức trên
2A = \(\frac{7.2}{5.9}+\frac{7.2}{9.11}+\frac{7.2}{11.13}+\frac{7.2}{13.15}+...+\frac{7.2}{2015.2017}\)
2A = \(7\left(\frac{2}{5.9}+\frac{2}{9.11}+\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}+...+\frac{2}{2015.2017}\right)\)
2A = \(7\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2017}\right)\)
2A = \(7\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{2017}\right)\)
2A = \(7\cdot\frac{2012}{10085}\)
2A = \(\frac{14084}{10085}\)
A = \(\frac{14084}{10085}:2\)
A = \(\frac{7042}{10085}\)
\(\frac{7}{5.9}+\frac{7}{9.11}+\frac{7}{11.13}+\frac{7}{11.13}+...+\frac{7}{2015.2017}\)
\(=\frac{7}{5.9}+\frac{7}{2}.\left(\frac{2}{9.11}+\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}+...+\frac{2}{2015.2017}\right)\)
\(=\frac{7}{45}+\frac{7}{2}.\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2017}\right)\)
BCNN(270 , 10) la 270 vi 270 chia het cho 10
270 k nha