Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Dấu hiệu ở đâu là thời gian giải một bài toán của mỗi học sinh lớp 7A ( được tính bằng phút)
b, Có 40 bạn làm bài
c, Bảng tần số dạng ngang :
Giá trị (x) | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Tần số (n) | 1 | 3 | 4 | 5 | 6 | 11 | 4 | 6 | N=40 |
Bảng tần số dạng dọc:
Giá trị (x) | Tần số (n) |
3 | 1 |
4 | 3 |
5 | 4 |
6 | 5 |
7 | 6 |
8 | 11 |
9 | 4 |
10 | 6 |
N=40 |
Nhận xét : -Có 40 giá tị của dấu hiệu , trong đó có 8 giá trị khác nhau
- Giá trị lớn nhất :10 ; giá trị nhỏ nhất :3
- Các giá trị nằm chủ yếu trong khoảng 7-8
~ Học tốt ~
Ta có công thúc tính trung bình cộng:
\(\dfrac{6.3+7.6+8.x+9.4}{3+6+x+4}=\dfrac{96+8x}{13+x}=7,6\)\(=\dfrac{38}{5}\)
\(\Rightarrow\left(96+8x\right).5=38\left(13+x\right)\)
\(\Rightarrow480+40x=494+38x\)
\(\Rightarrow40x-38x=494-480\)
\(\Rightarrow2x=14\)
\(\Rightarrow x=7\)
N N N N N N
N N N N N N N N N
N N N N N N N N N
N N N N N N N N N
U U U U U U
U U U U U U
U U U U U U
U U U U
U U U U
ÓC! Tự lực đi.
a, dấu hiệu bn hc quan tâm là: số việc tốt trong mỗi ngày đi học
b, dấu hiệu đó có 10 giá trị
có 5 giá trị khác nhau
c,
số lần | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
tần số | 2 | 2 | 4 | 1 | 1 |
mốt của dấu hiệu là 3
Bài 1:
a) Dấu hiệu:
Thời gian giải toán của học sinh lớp 7 (tính bằng phút)
b) - Số bạn tham gia làm bài: 45
- Số các giá trị khác nhau: 8
c) Bảng tần số các giá trị:
Giá trị | 3 | 4 | 8 | 7 | 10 | 6 | 5 | 9 |
Tần số | 1 | 3 | 12 | 7 | 7 | 5 | 5 | 5 |
Nhận xét:
- Thời gian giải toán nhanh nhất: 4 (phút)
- Thời gian giải toán chậm nhất: 10 (phút)
- Thời gian giải toán trong khoảng 5, 6, 7, 8, 9, 10 là chủ yếu
Bài 2:
a) Ta thấy AD = AE (gt)
=> ΔADE cân tại A
=> ADE = (180o - DAE) : 2 (*)
Xét ΔABC cân tại A
=> ABC = (180o - DAE) : 2 (**)
Từ (*) và (**) => ADE = ABC
Mà 2 góc ở vị trí so le trong => DE // BC
b) Xét ΔDMB và ΔEMC có:
DB = EC (AD + DB = AE + EC)
DBM = ECM (ΔABC cân tại A)
MB = MC (M: trung điểm BC)
=> ΔDBM = ΔECM (c.g.c)
=> MD = ME (2 cạnh tương ứng)
c) Xét ΔAMD và ΔAME có:
AD = AE (gt)
AM: chung
MD = ME (c/m câu b)
=> ΔAMD = ΔAME (c.c.c)
Bài 5:
a) Ta có: a+b= -c
b+c= -a
c+a= -b
A= \(\left(1+\dfrac{a}{b}\right).\left(1+\dfrac{b}{c}\right).\left(1+\dfrac{c}{a}\right)\)
= \(\dfrac{a+b}{b}.\dfrac{b+c}{c}.\dfrac{c+a}{a}\)
Thay a+b=-c; b+c=-a; a+c=-b vào A ta có:
A=\(\dfrac{-c}{b}.\dfrac{-a}{c}.\dfrac{-b}{a}\)
hay \(\dfrac{-\left(abc\right)}{abc}=-1\)
Vậy A= -1
b)
(*) Nếu x= 4 ta có: (4-4).f(4)=(4-5).f(4+2)
0\(\times\)f(4)=-1.f(6)
0 =-1 .f(6)
=> f(6) = 0 (1)
=> f(6) là nghiệm của đa thức f(x)
(*) Nếu x= 5 ta có: (5-4).f(5)= (5-5).f(5+2)
1 .f(5) = 0.f(7)
1. f(5) = 0
=> f(5) =0 (2)
=> f(5) là nghiệm đa thức f(x)
Từ (1) và (2)=> đa thức f(x) có ít nhất hai nghiệm.
9) Theo bài, ta có : 5x = 4y
\(\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}\)
Mà y - x = 7
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{y-x}{5-4}=\dfrac{7}{1}=7\)
Do đó : \(\dfrac{x}{4}=7\Rightarrow x=7.4=28\)
\(\dfrac{y}{5}=7\Rightarrow y=7.5=35\)
Vậy x = 28 ; y = 35
Theo đề ta có:
\(\dfrac{6\cdot3+7\cdot5+8\cdot23+9n+10\cdot2}{3+5+23+n+2}=8\)
\(\Leftrightarrow9n+257=8\left(n+33\right)\)
=>9n+257=8n+264
=>n=7