Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nếu đã cho lai-bil=6 thì la1-b1l+...+la999-b999l có tận cùng là 4 chứ
Hướng giải như này: Giả sử có k cặp ai bi có giá trị tuyệt đối của hiệu bằng 6. Khi đó tổng đã cho bằng 6k+999-k=5k+999
Mình đang cần chứng minh k chẵn.
2) a) \(VT=\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{n+1}.\sqrt{n}\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n+1}.\sqrt{n}\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n+1}.\sqrt{n}}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}=VP\left(đpcm\right)\)
b) Áp dụng công thức câu a), ta có:
\(\dfrac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+.....+\dfrac{1}{25\sqrt{24}+24\sqrt{25}}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{1}}-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+.....+\dfrac{1}{\sqrt{24}}-\dfrac{1}{\sqrt{25}}=1-\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)
câu 1a
9972=9972-9+9
=(997-3)(997+3)+9
=1000.994+9=994000+9
=994009
Xét lũy thừa \(99999^{99999}\) có:
\(\overline{...9}^{\overline{...9}}=\overline{.....9}\)
Xét tiếp lũy thừa \(\overline{.....9}^{999}\) có:
\(\overline{.....9}^{\overline{...9}}=\overline{......9}\)
Xét tương tự với 2 lũy thừa còn lại, ta được:
\(\overline{......9}^{99^9}=\overline{.......9}\\ \Leftrightarrow N=\overline{.......9}\)
Vậy số tự nhiên N có chữ số tận cùng là 9
Có gì sai mong mọi người chỉ bảo ạ :3
1, bình phương x rồi rút gọn ta được
\(x^2=3\sqrt{10}-4\sqrt{2}-2\sqrt{2}.\sqrt{2\left(\sqrt{5}-1\right)\left(\sqrt{5}-2\right)}\)
=\(3\sqrt{10}-4\sqrt{2}-2\sqrt{2}.\sqrt{14-6\sqrt{5}}\)
=\(3\sqrt{10}-4\sqrt{2}-2\sqrt{2}.\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}\)
=\(3\sqrt{10}-4\sqrt{2}-2\sqrt{2}\left(3-\sqrt{5}\right)\)
=\(5\sqrt{10}-10\sqrt{2}>0\)
=>x=\(\sqrt{5\sqrt{10}-10\sqrt{2}}\)
Lời giải:
ĐKXĐ: \(x\neq \pm 1\)
Ta có: \(\left(\frac{x}{x-1}\right)^2+\left(\frac{x}{x+1}\right)^2=\frac{10}{9}\)
\(\Leftrightarrow \left(\frac{x}{x-1}\right)^2+\left(\frac{x}{x+1}\right)^2+2.\frac{x}{x-1}.\frac{x}{x+1}=\frac{10}{9}+\frac{2x^2}{(x-1)(x+1)}\)
\(\Leftrightarrow \left(\frac{x}{x-1}+\frac{x}{x+1}\right)^2=\frac{10}{9}+\frac{2x^2}{x^2-1}\)
\(\Leftrightarrow \left(\frac{x(x+1)+x(x-1)}{x^2-1}\right)^2=\frac{10}{9}+\frac{2x^2}{x^2-1}\)
\(\Leftrightarrow \left(\frac{2x^2}{x^2-1}\right)^2=\frac{10}{9}+\frac{2x^2}{x^2-1}\)
Đặt \(\frac{2x^2}{x^2-1}=t\Rightarrow t^2=\frac{10}{9}+t\)
\(\Leftrightarrow 9t^2-9t-10=0\)
\(\Leftrightarrow (3t-5)(3t+2)=0\) \(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} t=\frac{5}{3}\\ t=\frac{-2}{3}\end{matrix}\right.\)
Nếu \(t=\frac{5}{3}\Rightarrow \frac{2x^2}{x^2-1}=\frac{5}{3}\Leftrightarrow 6x^2=5x^2-5\)
\(\Leftrightarrow x^2=-5\) (VL)
Nếu \(t=\frac{-2}{3}\Rightarrow \frac{2x^2}{x^2-1}=\frac{-2}{3}\)
\(\Leftrightarrow 6x^2=2-2x^2\Leftrightarrow x^2=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=\pm\frac{1}{2}\)(t/m)
Vậy..........
\(S=\left(10-1\right)+\left(100-1\right)+\left(1000-1\right)+...+\left(100..00-1\right)\)
\(S=\left(10^1+10^2+10^3+...+10^n\right)-n\)
Đặt \(P=10^1+10^2+10^3+...+10^n\Rightarrow S=P-n\)
\(10P=10^2+10^3+...+10^{n+1}\)
\(10P-P=9P=\left(10^2+10^3+10^4+...+10^{n+1}\right)-\left(10^1+10^2+...+10^n\right)=10^{n+1}-10=10.\left(10^n-1\right)\)
\(P=\dfrac{10.\left(10^n-1\right)}{9}\Rightarrow S=\dfrac{10.\left(10^n-1\right)}{9}-n\)
Vô tình đi ngang qua :)
lở => lỡ nha :>