K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2018

Số từ

Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật

Ví dụ: Sáu, bảy, một, một trăm...

Lượng từ

Lượng từ là những từ chỉ lượng nhiều hay ít của sự vật một cách khái quát.

Ví dụ: Những, cả mấy, các,...

Chỉ từ

Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật,nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hay thời gian

Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.

Ví dụ: Ấy, đây, đấy, kia, này, nọ,...

Trợ từ

Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật,sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.

Ví dụ: Những, có, chính, đích, ngay,...

Thán từ

Thán từ là những từ dùng để bộc lộ cảm xúc,tình cảm của người nói hoặc dùng để gọi đáp

Ví dụ: à, á, ơ, ô hay, này, ơi,...

Phó từ

Phó từ là những từ chuyên đi kèm trạng từ, động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho trạng từ, động từ và tính từ.

Ví dụ: đã, rất, cũng, không còn, lắm, đừng, qua, được,...

Phó từ đứng trước động từ, tính từ

Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như: quan hệ thời gian, mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến.

Ví dụ: đã, rất, cũng, chưa, đừng,...

Phó từ đứng sau động từ, tính từ

Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như: mức độ, khả năng, kết quả và hướng.

Ví dụ: lắm, được, qua...

Những phó từ thường gặp: đã, đang, cũng, sẽ, vẫn, còn, đều, được, rất, thật, lắm, quá...

27 tháng 5 2018

A.Theo các định nghĩa chuẩn xác trong Sách Giáo Khoa số từ là các từ để chỉ số lượng và thứ tự của các vật. Khi nói về số lượng vật thông thường số từ đứng trước danh từ còn khi biểu thị thứ tự của sự vật số từ thường nằm sau danh từ.

B.Lượng từ thường nói về số lượng ít hay nhiều của các sự vật. Dựa theo vị trí cụm danh từ lượng từ cũng có 2 loại đó là nhóm chỉ toàn thể và nhóm chỉ tập hợp hoặc phân phối.

Với nhóm từ chỉ ý nghĩa toàn thể sẽ gồm các từ như: tất cả, các, toàn thể, toàn bộ,…

Với nhóm từ chỉ ý nghĩa tập hợp hoặc phân phối có các từ như: từng, những, mỗi…

C.Dựa theo nội dung chính xác biên soạn trong Sách giáo khoa lớp 6 chỉ từ là những từ ngữ trỏ vào sự vật, hiện tượng giúp người đọc người nghe xác định được sự vật trong khoảng không gian hoặc thời gian.

D.à những từ đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hay biểu thị thái độ đánh giá sự vật , sự việc 
1 số trợ từ : Những, chính , đích , ngay ... 
vd: " Nó ăn những hai bát cơm " 

E.từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc ( a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi, …) hoặc dùng để gọi đáp ( này , ơi , vâng , dạ ,..) 
vd : " Cô ấy đẹp ơi là đẹp " 

F.Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.

​Hơi bị nhìu à nha

.

19 tháng 3 2020

a/ Cân

Là danh từ :bạn ấy rất nạng cân

-Là động từ : bà cân cho tôi 2 củ cà rốt này

-Là tính từ:thân hình bn mai rất cân dối

b/Xuân

-Là danh từ :  mùa xuân rất đẹp

-Là động từ :mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc

-Là tính từ:cô ấy vẫn còn xuân.

# mui #

19 tháng 3 2020

a.

- danh từ: Mẹ em vừa mua một cái cân.

- động từ: Cô bán hàng đang cân gạo.

- tính từ: Cô ấy có vóc dáng thật cân đối!

b.

- danh từ: Em rất thích mùa xuân - mùa của hoa lá, cây cỏ.

- động từ: (câu này bó tay á)

- tính từ: Chị ấy vẫn còn xuân.

18 tháng 6 2018

- danh từ : là những từ chỉ sự vật, hiện tương, khái niệm, ... 
VD : cây , chó, mèo, thầy giáo, mưa, định luật.... 
- Động từ : là những từ chỉ trạng thái, hoạt động của con người, sự vật, hiện tượng 
VD : chạy, nhảy, bay, hót,... 
- Tính từ : là những từ chỉ màu sắc, tính chất, đặc điểm của con người, sự vật, hiện tương : 
VD : lớn, đẹp , xanh lè, nhỏ... 

1. Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập

2. Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan  và láy bộ phận

18 tháng 6 2018

- những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép

- những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ láy

- danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,...

- động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật

- tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.

5 tháng 6 2018

1,Những từ ngữ ở câu a là từ đồng âm.

2;Những từ ngữ ở câu b là từ nhiều nghĩa.

3,Những từ ngữ ở câu c là từ đồng nghĩa gợi tả âm thanh.

4,Những từ ngữ ở câu d đều là từ đồng nghĩa gợi tả hình ảnh.

5 tháng 6 2018

a/nhiều nghĩa

b/nhiều nghĩa

c/đồng nghĩa

d/đồng âm

2 tháng 7 2019

Bài 2 : 

a, khắc phục là động từ 

khó khăn là danh từ 

b, mơ ước là động từ 

hạnh phúc là danh từ

c,chiến thắng là động từ 

Bài 3:

"Bó" là danh từ : Bó rau đấy rất tươi . 

"Bó" là động từ : Bác sĩ đang băng bó tay cho bạn ấy .

Bài 2 :

a, Khắc phục là ĐT 

    Khó khăn là DT

b, Mơ ước là ĐT

    Hạnh phúc là DT

c, Chiến thắng là ĐT

 Bài 3 :

_DT : "Bó" rơm này rất vàng .

_ĐT : Bác ấy đang "bó" củi thành từng "bó"

31 tháng 10 2021

a>  máu nhỏ từng giọt

      con ma nhỏ có mũi dài

b> tẳng đá nặng 2 tấn

     tôi đá nó bay đầu

a) Lọ thuốc nhỏ mắt đã hết hạn

    Ở những nơi lạnh lẽo vẫn có những linh hồn nhỏ nhoi ấm áp.

b) Đá núi tật nguyền, vết sẹo thời gian.

    Lỡ đã vào chân ghế bầm tím chân.

@Bảo

#Cafe

30 tháng 7 2019

bài1

a)ấm áp

b)đám cưới ...

c)biển đảo

d)khoai sắn

6 tháng 4 2019

động từ

danh từ 

tính từ

đúng ko nhỉ mình làm đại thôi nhé

6 tháng 4 2019

động từ đó

mk chắc chắn vậy

mong bạn k cho

27 tháng 10 2020

+ Từ đồng âm là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng nghĩa thì khác nhau hoàn toàn

+ Từ nhiều nghĩa là những từ có cách phát âm giống nhau và có mối liên hệ giữa các nghĩa của chúng. Từ nhiều nghĩa thường có một nghĩa gốc và một hoặc một số nghĩa chuyển

+Từ đồng âm là những từ có cách phát âm giống nhau, nhưng nghĩa thì không có bất kì mối liên hệ nào với nhau cả. Ngoài ra từ đồng âm không sử dụng nghĩa chuyển hay nghĩa gốc để phân biệt hai từ/tiếng như từ nhiều nghĩa.

VD: ĐÂ "bay" : Cái bay - Bay lượn

       NN "bay" : Máy bay-Bay lượn ( Đều ám chỉ "bay trên trời" )

27 tháng 10 2020

Thanks bạn Bùi Hà An nhiều nhé!!!!!