Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi bay vào bầu khí quyển của Trái Đất thì những khối đá này sẽ cọ xát với bầu khí quyển làm những khối đá này bị nóng chảy và phát sáng => Xuất hiện hiện tượng "sao băng"
- Có sự chuyển hóa năng lượng từ động năng thành nhiệt năng
khi chúng đi vào trong đầu khí quyển,các khối đá sẽ va vào bầu khí quyển làm các khối đã bị nóng chảy và sẽ phát sáng.sẽ sinh ra hiện tượng sao băng.
vậy ta có các sự chuyển hóa năng lượng từ động năng⇒nhiệt năng.
Sao băng hay sao sa, sao đổi ngôi là sự bốc cháy của các thiên thạch hay vẩn thạch khi bay vào bầu khi quyển của Trái Đất với tốc độ khoảng 100.000km/h.
Sao băng, hay sao sa, là đường nhìn thấy của các thiên thạch và vẫn thạch khi chúng đi vào khí quyển Trái Đất (hoặc của các thiên thể khác có bầu khí quyển). Trên Trái Đất, việc nhìn thấy đường chuyển động của các thiên thạch này là do nhiệt phát sinh ra bởi áp suất nén khi chúng đi vào khí quyển. (Lưu ý là rất nhiều người cho rằng đó là do ma sát, tuy nhiên ma sát ở các tầng cao của khí quyển là không đủ lớn để có thể làm nóng thiên thạch đến mức phát sáng, do mật độ không khí ở đây rất loãng). Khi thiên thạch chuyển động với vận tốc siêu thanh, nó sinh ra các sóng xung kích (shock wave) do nó "va chạm" với các "hạt" của khí quyển và nén chúng nhanh hơn so với chúng có thể dãn ra khỏi đường chuyển động của thiên thạch. Với vận tốc cao như vậy, các phân tử không khí trên đường đi của thiên thạch bị nung nóng bởi sóng xung kích, hoặc bị nén quá mạnh đến mức nhiệt độ của sóng xung kích tăng lên đến hàng ngàn độ và làm cho các thành phần vật chất của thiên thạch bị nung đến nóng sáng. Những sao băng sáng, thậm chí sáng hơn cả độ sáng biểu kiến của Kim Tinh, đôi khi được gọi là quả cầu lửa.
Khi bay vào không khí của Trái Đất các khối đá nhỏ đã cọ xát với bầu khí quyển và nóng chảy trong khí quyển. Khi đó nó đã chuyển hóa từ động năng thành nhiệt năng.
Khi bay vào không khí của Trái Đất các khối đá nhỏ đã cọ xát với bầu khí quyển và nóng chảy trong khí quyển. Khi đó nó đã chuyển hóa từ động năng thành nhiệt năng.
- Khi không có mây, ta không có vật làm mốc để so sánh sự chuyển động của mặt trăng nên ta thấy trăng đứng yên.
- Khi có mây, ta thường lấy mây làm vật mốc. Mà trời có gió nên mây luôn chuyển động. Ta thường so sánh sự chuyển động của mặt trăng với vật mốc là mây- vật luôn chuyển động. Nên ta có cảm giác trăng đang chuyển động.
Gọi \(V_1;V_2\) lần lượt là thể tích phần nổi và phần chìm của tảng băng
....... \(m_1;m_2\) lần lượt là khối lượng phần nổi và chìm
Tảng băng nằm cân bằng
\(P=F_A\Leftrightarrow m_1g+m_2g=D_{nc}V_2\\ \Leftrightarrow m_1+m_2=D_{nc}V_2\\ \Leftrightarrow V_1D_{băng}+V_2D_{băng}=D_{nc}V_2\\ \Leftrightarrow V_2\left(D_{nc}-D_{băng}\right)=V_1D_{băng}\\ \Leftrightarrow V_2=\dfrac{V_1D_{băng}}{D_{nc}-D_{băng}}=\dfrac{2,5.10^{-4}.909}{1050-909}\)
\(=161170,213\left(m^3\right)\)
Trọng lượng vật: \(P=10m=10\cdot12=120N\)
Công đưa vật lên cao: \(A=P\cdot h=120\cdot2,5=300J\)
Do bỏ qua ma sát và băng tải nên lực do băng tải tác dụng lên vật là:
\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{300}{7,5}=40N\)
Tóm tắt:
m = 12 kg
P = 10.m = 10.12=120 N
h = 2,5 m
\(l\) = 7,5 m
A = ? J
F = ? N
Giải
Công thực hiện được khi đưa vật lên cao:
\(A=P
.
h=120
.
2,5=300\left(J\right)\)
Lực do băng tải tác dụng lên vật:
\(F
.
l=P
.
h\Leftrightarrow F
.
7,5=120
.
2,5\Rightarrow F=\dfrac{120
.
2,5}{7,5}=40\left(N\right)\)
a/ Ta có : \(P.h=F.s\)
\(\Leftrightarrow F=\dfrac{P.h}{s}=\dfrac{10.10.3}{15}=20\left(N\right)\)
b/ \(A=P.h=10.10.3=300\left(J\right)\)
c/ \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{300}{10}=30\left(W\right)\)
Nguyên nhân chính làm xuất hiện mưa sao băng chính là các Sao Chổi. Sao Chổi là những thiên thể quay quanh mặt trời với quỹ đạo Hyperbol hoặc elip.
Do Sao Chổi được cấu tạo bởi băng, bụi và đá nên khi chuyển động gần Mặt Trời chúng bị tan tạo thành những dải bụi trên quỹ đạo.
Khi Trái Đất đi ngang qua quỹ đạo bay của Sao Chổi thì bụi khí sẽ bay vào trong khí quyển làm xuất hiện rất nhiều sao băng và được gọi là Mưa Sao băng.
Sao Băng, nói theo khoa học, là hiện tượng một loại vật chất vũ trụ, cụ thể ở đây là các mảnh vỡ Sao Chổi và bụi vũ trụ bay vào khí quyển Trái Đất, ma sát với không khí và bốc cháy tạo thành.