K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Bản chất là quá trình không ngừng cung cấp $O_2$ cho các tế bào của cơ thể và loại $CO_2$ do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.

- Bản chất là quá trình không ngừng cung cấp \(O_2\) cho các tế bào của cơ thể và loại \(CO_2\) do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.

1 tháng 4 2019

- Sự thở (còn được gọi là sự thông khí ở phổi) chí là biểu hiện bên ngoài, thấy được sự hô hấp, sự trao đổi khí ở tế bào mới là thực chất của hô hấp.

* Sự trao đổi khí ở phổi:

- Nhờ hoạt động của các cơ quan hô hấp làm thay đổi thể tích của lồng ngực mà ta thực hiện dược các dộng tác hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới, nhờ vậy mới có đủ O2 cung cấp thường xuyên cho máu.

- Cứ 1 lần hít vào và 1 lần thở ra được coi là 1 cử dộng hô hấp. Số cử động hô hấp trong 1 phút là nhịp hô hấp.

- Sự trao đổi khí ở phối theo cơ chế khuếch tán (các khí được khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp):

 

* Sự trao đổi khí ở tế bào: Sự trao đổi khí ở tế bào theo cơ chế khuếch tán (thuận chiều građien nồng độ) từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.

- Các cơ quan hô hấp chỉ thực hiện 2 giai đoạn đầu là không khí ở phổi và trao đổi khí ở phổi.

- Chức năng quan trọng của hệ hô hấp là trao đổi khí, nhưng muốn có trao đổi khí liên tục thì khổng khí trong phổi phải được thường xuyên đổi mới nhờ chức năng thông khí ở phổi. Chức năng này được thực hiện nhờ sự phối hợp bởi hệ thần kinh, hệ cơ (lồng ngực và các cơ quan hô hấp) và các bộ phận của đường dẫn khí.

 

 

15 tháng 12 2019

Đáp án D
Hoạt động hô hấp có vai trò đảm bảo cho các hoạt động sống trong cơ thể được bình thường

Câu 33. Sars – covi – 2 gây bệnh gì ở người?a. Lao phổi, ung thư phổib. Viêm phế quản, khí quảnc. Hội chứng suy hô hấp cấp tính nặngd. Hội chứng suy hô hấp cấp tính nhẹCâu 34. Vì sao phải xảy ra hoạt động tiêu hóa?A. Cơ thể hấp thụ các chất phức tạpB. Cơ thể hấp thụ các chất đơn giảnC. Tất cả các chất cần phải biến đổi để hấp thụD. Cơ thể hấp thụ các chất thông qua...
Đọc tiếp

Câu 33. Sars – covi – 2 gây bệnh gì ở người?

a. Lao phổi, ung thư phổi

b. Viêm phế quản, khí quản

c. Hội chứng suy hô hấp cấp tính nặng

d. Hội chứng suy hô hấp cấp tính nhẹ

Câu 34. Vì sao phải xảy ra hoạt động tiêu hóa?

A. Cơ thể hấp thụ các chất phức tạp

B. Cơ thể hấp thụ các chất đơn giản

C. Tất cả các chất cần phải biến đổi để hấp thụ

D. Cơ thể hấp thụ các chất thông qua hoạt động tiêu hóa

Câu 35. Dạ dày không bị pepsin và HCl tiêu hóa vì

A. Lượng chất nhày bao phủ

B. Lượng HCl thấp

C. Lượng pepsin thấp

D. Nước chiếm 95% dịch vị

Câu 36. Cấu tạo nào sau đây phù hợp với chức năng biến đổi lí học của dạ dày?

A. Dạ dày có hình túi thắt 2 đầu

B. Dạ dày có nhiều tuyến vị

C. Dạ dày có 3 lớp cơ: cơ vòng, cơ dọc, cơ xéo

D. Dạ dày có cấu tạo 4 lớp

Câu 37. Thành phần quan trọng nhất của tế bào là gì?

A. Màng tế bào

B. Chất tế bào

C. Lưới nội chất

D. Nhân

Câu 38. Vì sao oxi từ máu có thể vào bên trong tế bào?

a. Vì nồng độ oxi trong máu thấp hơn tế bào

b. Vì nồng độ oxi trong máu cao hơn tế bào

c. Vì nồng độ oxi trong máu bằng với tế b

d. Vì trong tế bào có chất vận chuyển oxi

Câu 39. Câu 3. Sars – covi - 2 do tác nhân nào sau đây gây ra?

a. Vi khuẩn

b. Virus

c. Vi trùng

d. Vi chất

Câu 40. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?

A. Khi thức ăn chạm lưỡi, dịch mật, dịch tụy, dịch ruột tiết ra mạnh mẽ

B. Khi thức ăn chạm dạ dày, dịch mật, dịch tụy tiết ít, dịch ruột không tiết ra

C. Không có thức ăn, gan tiết đều mật, dịch tụy và dịch ruột tiết ra ít

D. Không có thức ăn, gan tiết đều mật, dịch tụy rất ít, dịch ruột không tiết ra

Câu 41. Thành phần tế bào máu bao gồm

A. Hồng cầu, tiểu cầu, huyết tương

B. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu

C. Bạch cầu, tiểu cầu, huyết tương

D. Huyết tương, hồng cầu

Câu 42. “Khoảng chết” là gì?

A. Là lượng oxi nằm trong đường dẫn khí mà cơ thể không thể trao đổi

B. Là lượng cacbinic nằm trong đường dẫn khí

C. Là lượng oxi cơ thể không thể hấp thụ trong phổi

D. Là lượng cacbonic tồn dư trong tế bào

Câu 43. Ruột già có chức năng nào sau đây

A. Hấp thụ dinh dưỡng

B. Thải phân

C. Hấp thụ nước

D. Hấp thụ muối khoáng

Câu 44. Sản phẩm của lipit sau khi tiêu hóa là

A. Acid béo và glixerin

B. Acid amin

C. Muối khoáng

D. Đường đơn

Câu 45. Hoạt động hấp thụ diễn ra ở đâu

A. Miệng

B. Dạ dày

C. Thực quản

D. Ruột non

 

1
5 tháng 1 2022

C

C

A

C

A

D

B

 

 

 

12 tháng 12 2016

Hô hấp tế bào là quá trình chuyển hoá năng lượng diễn ra trong mọi tế bào sống. Trong quá trình này, các chất hữu cơ bị phân giải thành nhiều sản phẩm trung gian rồi cuối cùng đến và , đồng thời năng lượng tích luỹ trong các chất hữu cơ được giải phóng chuyển thành dạng năng lượng dễ sử dụng cho mọi hoạt động của tế bào là ATP.

Hô hấp tế bào thực chất là một chuỗi các phản ứng ôxi hoá khử sinh học ( chuỗi phản ứng enzim ). Thông qua chuỗi các phản ứng này, phân tử chất hữu cơ (chủ yếu là glucôzơ) được phân giải dần dần và năng lượng của nó được lấy ra từng phần ở các giai đoạn khác nhau mà không giải phóng ồ ạt ngay một lúc.

Phương trình tổng quát của quá trình phân giải hoàn toàn một phân tử glucôzơ:

+ năng lượng ( ATP + nhiệt năng )


CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA HÔ HẤP TẾ BÀO

Quá trình hô hấp tế bào có thể được chia làm 3 giai đoạn: đường phân, chu trình Crep và chuỗi chuyền electron hô hấp.

1. Đường phân

Đường phân là quá trình biển đổi phân tử glucôzơ xảy ra ở tế bào chất. Kết quả là từ 1 phân tử glucôzơ tạo ra 2 phân tử axit piruvic () và 2 phân tử ATP (thực tế tạo ra 4 phân tử ATP nhưng đã dùng 2 phân tử ATP để hoạt hoá phân tử glucôzơ) cùng với hai phân tử NADH ( nicôtinamit ađênin đinuclêôtit ).

2. Chu trình Crep

Axit piruvic trong tế bào chất được chuyển qua màng kép để vào chất nền của ti thể. Tại đây 2 phân tử axit piruvic bị oxi hoá thành 2 axêtyl 0 côenzim A ( C – C – CoA ) giải phóng và 2 NADH. Axêtyl – côenzimA đi vào chu trình Crep.

Mỗi vòng chu trình Crep, 1 phân tử axêtyl – côenzimA sẽ bị ôxi hoá hoàn toàn tạo ra 2 phân tử , 1 phân tử ATP, 1 phân tử ( Flavin ađênin đinuclêôtit ), 3 phân tử NADH.

Hô hấp tế bào là quá trình chuyển năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng ATP. Hô hấp tế bào bao gồm nhiều phản ứng, nhờ đó, năng lượng của nguyên liệu hô hấp được giải phóng dần từng phần.

Hô hấp tế bào có thể được chia làm ba giai đoạn chính: đường phân, chu trình Crep và chuỗi chuyền êlectron hô hấp. Đường phân biến đổi 1 phân tử glucôzơ thành 2 phân tử axit piruvic, tạo ra ATP, NADH. 2 phân tử axit piruvic tiếp tục biến đổi theo chu trình Crep tạo ra , NADH ..v...v.

4 tháng 2 2017

Hô hấp tế bào là quá trình chuyển hoá năng lượng diễn ra trong mọi tế bào sống. Trong quá trình này, các chất hữu cơ bị phân giải thành nhiều sản phẩm trung gian rồi cuối cùng đến và , đồng thời năng lượng tích luỹ trong các chất hữu cơ được giải phóng chuyển thành dạng năng lượng dễ sử dụng cho mọi hoạt động của tế bào là ATP.

Hô hấp tế bào thực chất là một chuỗi các phản ứng ôxi hoá khử sinh học ( chuỗi phản ứng enzim ). Thông qua chuỗi các phản ứng này, phân tử chất hữu cơ (chủ yếu là glucôzơ) được phân giải dần dần và năng lượng của nó được lấy ra từng phần ở các giai đoạn khác nhau mà không giải phóng ồ ạt ngay một lúc.

Phương trình tổng quát của quá trình phân giải hoàn toàn một phân tử glucôzơ:

+ năng lượng ( ATP + nhiệt năng )


CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA HÔ HẤP TẾ BÀO

Quá trình hô hấp tế bào có thể được chia làm 3 giai đoạn: đường phân, chu trình Crep và chuỗi chuyền electron hô hấp.

1. Đường phân

Đường phân là quá trình biển đổi phân tử glucôzơ xảy ra ở tế bào chất. Kết quả là từ 1 phân tử glucôzơ tạo ra 2 phân tử axit piruvic () và 2 phân tử ATP (thực tế tạo ra 4 phân tử ATP nhưng đã dùng 2 phân tử ATP để hoạt hoá phân tử glucôzơ) cùng với hai phân tử NADH ( nicôtinamit ađênin đinuclêôtit ).

2. Chu trình Crep

Axit piruvic trong tế bào chất được chuyển qua màng kép để vào chất nền của ti thể. Tại đây 2 phân tử axit piruvic bị oxi hoá thành 2 axêtyl 0 côenzim A ( C – C – CoA ) giải phóng và 2 NADH. Axêtyl – côenzimA đi vào chu trình Crep.

Mỗi vòng chu trình Crep, 1 phân tử axêtyl – côenzimA sẽ bị ôxi hoá hoàn toàn tạo ra 2 phân tử , 1 phân tử ATP, 1 phân tử ( Flavin ađênin đinuclêôtit ), 3 phân tử NADH.

Hô hấp tế bào là quá trình chuyển năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng ATP. Hô hấp tế bào bao gồm nhiều phản ứng, nhờ đó, năng lượng của nguyên liệu hô hấp được giải phóng dần từng phần.

Hô hấp tế bào có thể được chia làm ba giai đoạn chính: đường phân, chu trình Crep và chuỗi chuyền êlectron hô hấp. Đường phân biến đổi 1 phân tử glucôzơ thành 2 phân tử axit piruvic, tạo ra ATP, NADH. 2 phân tử axit piruvic tiếp tục biến đổi theo chu trình Crep tạo ra , NADH ..v...v..

3 tháng 12 2021

B

3 tháng 12 2021

B

10 tháng 12 2016

So sánh sự hô hấp ở người và thỏ
* Giống nhau :
- Cũng gồm các giai đoạn thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào.
- Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào cũng theo cơ chế khuếch tán từ nồng độ cao tới nơi nồng độ thấp.
* Khác nhau :
- Ở thỏ, sự thông khí ở phổi chủ yếu do hoạt động của cơ hoành và lồng ngực, do bị ép giữa 2 chi trước nên không dãn nở về phía 2 bên.
- Ở người, sự thông khí ở phổi do nhiều cơ phối hợp hơn và lồng
ngực dãn nở cả về phía 2 bên.
 

9 tháng 12 2016
Giống nhau:
- Đều có đường dẫn khí và 2 lá phổi
- Đều nằm trong khoang ngực và ngăn cách với khoang bụng bởi cơ hoành
- Trong đường dẫn khí đều có: Mũi, Họng, Thanh quản, Khí quản, Phế quản
- Bao bọc 2 lá phổi có 2 lớp màng. Lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi. Chính giữa là chất dịch.
- Mỗi lá phổi đều được cấu tạo bởi các phế nang, tập hợp thành từng cụm, bao mỗi túi phổi là mạng mao mạch dày đặc
Khác nhau:
- Đường dẫn khí ở người có thanh quản phát triển hơn về chức năng phát âm
 
chúc bn học tốt
1.Vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi, hoạt động của tim không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan hay khách quan của con người? Tính chu kỳ ( nhịp tim) và lưu lượng ôxi cung cấp cho tế bào trong 6 phút ( Biết rằng mỗi nhịp cung cấp cho tế bào là 30 ml ôxi)2. huyết áp là gì. VS càng xa tim huyết áp càng nhỏ3. Tại sao nói tế bào vừa là đơn vị cấu trúc vừa là đơn vi chức năng 4. phân...
Đọc tiếp

1.Vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi, hoạt động của tim không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan hay khách quan của con người? Tính chu kỳ ( nhịp tim) và lưu lượng ôxi cung cấp cho tế bào trong 6 phút ( Biết rằng mỗi nhịp cung cấp cho tế bào là 30 ml ôxi)

2. huyết áp là gì. VS càng xa tim huyết áp càng nhỏ

3. Tại sao nói tế bào vừa là đơn vị cấu trúc vừa là đơn vi chức năng

4. phân biệt sự khác nhau vủa tế bào thực vật và tế bào động vật

5. VS khi mác bệnh gan thì khả năng tiêu hóa giảm

6. 1 người hô hấp bình thường là 18nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào vs1 lượng khí là 400ml. Khi người ấy luyện tập hô hâp sâu là 12 nhịp/ phút, mỗi nhịp hít nào là 600ml không khí . Tính lưu lượng khi lưu thông, khí vô ích ở khoảng chết, khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp thường và hô hấp sâu ( biết lượng khí vô ích ở khoảng chết của mỗi nhịp hô hấp là 150ml )

3
6 tháng 12 2016

2.Huyết áp là áp lực của dòng máu đi nuôi cở thể. Nhờ có huyết áp cơ thể tạo ra dòng tuần hoàn mang oxy và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

trong quá trình máu được vận chuyển từ tim nhờ hệ mạch đến các cơ quan, do ma sát giữ các phân tử máu với nhau và do ma sát giữa các phân tử máu với thành mạch máu => vận tốc máu giảm dần(vận tốc máu không được bảo toàn)

6 tháng 12 2016

3. vì :

  • Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào, nó là đơn vị cấu tạo bé nhất của cơ thể sống.
  • Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì cơ thể có 4 đặc trưng cơ bản là : Trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, di truyền mà tất cả những hoạt động này được thực hiện ở tế bào.