K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: A={-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4}

b: B={10;11;12;...;18;19;20}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 5 2018

Lời giải:

\(f'(x)=(x^2-1)(x+1)(5-x)=(x+1)^2(x-1)(5-x)\)

Ta thấy \((x-1)(5-x)\geq 0, \forall x\in [1;5]\Rightarrow f'(x)=(x+1)^2(x-1)(5-x)\geq x\in [1;5]\)

Lập bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên đoạn $[1;5]$ do đó :

\(f(1)< f(2)< f(4)\)

Đáp án B

6 tháng 5 2018

f'(x)>=0 x thuoc [1;5]

qua du kl f(x) dong bien

=>viec Lap bang thien la viec lam thua vo bo

dap khuon robot

NV
10 tháng 9 2020

\(y=\frac{ax+b}{x+1}\Rightarrow y'=\frac{a-b}{x+1}\)

Hàm đồng biến trên mỗi khoảng xác định khi và chỉ khi \(a>b\)

\(\Rightarrow0< b< a\le20\)

Ứng với mỗi giá trị của b, có \(20-b\) giá trị a tương ứng thỏa mãn

Mà có 19 giá trị của b\(=\left\{1;2;3;...;19\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(20-1\right)+\left(20-2\right)+...+\left(20-19\right)\) cặp số nguyên

Hay \(20.19-\left(1+2+...+19\right)=190\) cặp

Bài 1: Cho hàm số: f(x) = ax2 – 2(a + 1)x + a + 2 ( a ≠ 0) a) Chứng tỏ rằng phương trình f(x) = 0 luôn có nghiệm thực. Tính các nghiệm đó. b) Tính tổng S và tích P của các nghiệm của phương trình f(x) = 0. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số của S và P theo a. Bài 2: Cho hàm số: y= \(-\dfrac{1}{3}\)x3 + (a − 1)x2 + (a + 3)x − 4 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C) của hàm...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hàm số:

f(x) = ax2 – 2(a + 1)x + a + 2 ( a ≠ 0)

a) Chứng tỏ rằng phương trình f(x) = 0 luôn có nghiệm thực. Tính các nghiệm đó.

b) Tính tổng S và tích P của các nghiệm của phương trình f(x) = 0. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số của S và P theo a.

Bài 2:

Cho hàm số: y= \(-\dfrac{1}{3}\)x3 + (a − 1)x2 + (a + 3)x − 4

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C) của hàm số khi a = 0

b) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và đường thẳng y = 0, x = -1, x = 1

Bài 3:

Cho hàm số : y = x3 + ax2 + bx + 1

a) Tìm a và b để đồ thị của hàm số đi qua hai điểm A(1, 2) và B(-2, -1)

b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số ứng với các giá trị tìm được của a và b.

c) Tính thể tích vật thể tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y = 0, x = 0, x = 1 và đồ thị (C) quanh trục hoành.


0
23 tháng 5 2017

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm sốỨng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

24 tháng 5 2017

g'(x) là đạo hàm của g(x) phải không bạn? Xét đạo hàm tới 2 lần lận à?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6 2019

Lời giải

Từ bảng biến thiên ta thấy ĐTHS có 2 điểm cực trị.

Điểm cực đại: \((-1;5)\)

Điểm cực tiểu: \((3;1)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 10 2020

Lời giải:

Đồ thị màu xanh lá là $y=4^x$

Đồ thị màu xanh dương là $y=\left(\frac{1}{4}\right)^x$

Bài 3: Lôgarit