Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Áp dụng BĐT Cauchy:
\(1+x^3+y^3\geq 3\sqrt[3]{x^3y^3}=3xy\)
\(\Rightarrow \frac{\sqrt{1+x^3+y^3}}{xy}\geq \frac{\sqrt{3xy}}{xy}=\sqrt{\frac{3}{xy}}\)
Hoàn toàn tương tự:
\(\frac{\sqrt{1+y^3+z^3}}{yz}\geq \sqrt{\frac{3}{yz}}; \frac{\sqrt{1+z^3+x^3}}{xz}\geq \sqrt{\frac{3}{xz}}\)
Cộng theo vế các BĐT thu được:
\(\text{VT}\geq \sqrt{\frac{3}{xy}}+\sqrt{\frac{3}{yz}}+\sqrt{\frac{3}{xz}}\geq 3\sqrt[6]{\frac{27}{x^2y^2z^2}}=3\sqrt[6]{27}=3\sqrt{3}\) (Cauchy)
Ta có đpcm
Dấu bằng xảy ra khi $x=y=z=1$
Câu 4:
Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:
\(\left(\frac{2}{x}+\frac{3}{y}\right)(x+y)\geq (\sqrt{2}+\sqrt{3})^2\)
\(\Leftrightarrow 1.(x+y)\geq (\sqrt{2}+\sqrt{3})^2\Rightarrow x+y\geq 5+2\sqrt{6}\)
Vậy \(A_{\min}=5+2\sqrt{6}\)
Dấu bằng xảy ra khi \(x=2+\sqrt{6}; y=3+\sqrt{6}\)
------------------------------
Áp dụng BĐT Cauchy:
\(\frac{ab}{a^2+b^2}+\frac{a^2+b^2}{4ab}\geq 2\sqrt{\frac{ab}{a^2+b^2}.\frac{a^2+b^2}{4ab}}=1\)
\(a^2+b^2\geq 2ab\Rightarrow \frac{3(a^2+b^2)}{4ab}\geq \frac{6ab}{4ab}=\frac{3}{2}\)
Cộng theo vế hai BĐT trên:
\(\Rightarrow B\geq 1+\frac{3}{2}=\frac{5}{2}\) hay \(B_{\min}=\frac{5}{2}\). Dấu bằng xảy ra khi $a=b$
\(\text{a) }3x+\dfrac{4}{9}=2x+\dfrac{11}{18}\\ \Leftrightarrow3x-2x=\dfrac{11}{18}-\dfrac{4}{9}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{6}\\ \text{Vậy }x=\dfrac{1}{6}\\ \)
\(\text{b) }\dfrac{7}{12}+\dfrac{2}{3}:x=\dfrac{5}{8}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2}{3}:x=\dfrac{1}{24}\\ \Leftrightarrow x=16\\ \text{Vậy }x=16\\ \)
\(\text{c) }\left|2.5-x\right|-\dfrac{1}{5}=1.2\\ \Leftrightarrow\left|2.5-x\right|=1.4\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2.5-x=-1.4\\2.5-x=1.4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3.9\\x=1.1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{39}{10}\\x=\dfrac{11}{10}\end{matrix}\right.\\ \text{Vậy }x=\dfrac{39}{10}\text{ hoặc }x=\dfrac{11}{10}\\ \)
\(\text{d) }2^{x+1}+2^{x+2}=192\\ \Leftrightarrow2^x\cdot2+2^x\cdot4=192\\ \Leftrightarrow2^x\left(2+4\right)=192\\ \Leftrightarrow2^x\cdot6=192\\ \Leftrightarrow2^x=32\\ \Leftrightarrow2^x=2^5\\ \Leftrightarrow x=5\\ \text{Vậy }x=5\\ \)
Bài 2:
a: \(A=11+\dfrac{3}{13}-2-\dfrac{4}{7}-5-\dfrac{3}{13}\)
\(=4-\dfrac{4}{7}=\dfrac{24}{7}\)
b: \(B=6+\dfrac{4}{9}+3+\dfrac{7}{11}-4-\dfrac{4}{9}\)
\(=5+\dfrac{7}{11}=\dfrac{62}{11}\)
c: \(C=\dfrac{-5}{7}\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+1+\dfrac{5}{7}=1\)
d: \(D=\dfrac{7}{10}\cdot\dfrac{8}{3}\cdot20\cdot\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{5}{28}\)
\(=\dfrac{20}{10}\cdot7\cdot\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{5}{28}=2\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{5}{2}\)
a: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}\\\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{21}=\dfrac{b}{14}=\dfrac{c}{10}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{21}=\dfrac{b}{14}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{a-b-c}{21-14-10}=\dfrac{-9}{-3}=3\)
Do đó: a=63; b=42; c=30
b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+2b-3c}{2+2\cdot3-3\cdot4}=\dfrac{-20}{-4}=5\)
Do đó: a=10; b=15; c=20
d: Đặt a/1=b/3=c/5=k
=>a=k; b=3k; c=5k
Ta có: abc=120
\(\Leftrightarrow15k^3=120\)
=>k=2
=>a=2; b=6; c=10
a. R / \(\left\{-2\right\}\)
b. R / \(\left\{4;-1\right\}\)
c. R ( mẫu luôn > 0 )
d. \(\left(2;+\infty\right)\)
e. \(\left(-\infty;\dfrac{5}{6}\right)\)
f. \(\left(2;+\infty\right)\)
g. \(\left(1;3\right)\)
h. \(\left(5;+\infty\right)\)
i. \(\left(1;+\infty\right)\)
k. \(\left(-\infty;2\right)\)
l. R/\(\left\{\pm3\right\}\)
m. \(\left(-2;+\infty\right)/\left\{3\right\}\)
a) \(\dfrac{5+x}{4-x}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow2\left(5+x\right)=4-x\)
\(\Leftrightarrow2\left(5+x\right)-\left(4-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow10+2x-4+x=0\)
\(\Leftrightarrow6+3x=0\)
\(\Leftrightarrow3x=-6\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)
Vậy x=-2
b) \(\dfrac{25}{14}=\dfrac{x+7}{x-4}\)
\(\Leftrightarrow25\left(x-4\right)=14\left(x+7\right)\)
\(\Leftrightarrow25\left(x-4\right)-14\left(x+7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow25x-100-14x-98=0\)
\(\Leftrightarrow11x-198=0\)
\(\Leftrightarrow11x=198\)
\(\Leftrightarrow x=18\)
Vậy x=18
c) \(\dfrac{3x-5}{x+4}=\dfrac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow2\left(3x-5\right)=5\left(x+4\right)\)
\(\Leftrightarrow2\left(3x-5\right)-5\left(x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow6x-10-5x-20=0\)
\(\Leftrightarrow x-30=0\)
\(\Leftrightarrow x=30\)
Vậy x=30
d) \(\dfrac{3x-1}{2x+1}=\dfrac{3}{7}\)
\(\Leftrightarrow7\left(3x-1\right)=3\left(2x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow7\left(3x-1\right)-3\left(2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow21x-7-6x-3=0\)
\(\Leftrightarrow15x-10=0\)
\(\Leftrightarrow15x=10\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy \(x=\dfrac{2}{3}\)
Bài 1 : Đồ thị đi qua điểm M(4;-3) \(\Rightarrow\) y=-3 x=4. Ta được:
\(-3=4a+b\)
Đồ thị song song với đường d \(\Rightarrow\) \(a=a'=-\dfrac{2}{3}\) Ta được:
\(-3=4.-\dfrac{2}{3}+b\) \(\Rightarrow\) \(b=-\dfrac{1}{3}\)
Vậy: \(a=-\dfrac{2}{3};b=-\dfrac{1}{3}\)
b) (P) đi qua 3 điểm A B O, thay tất cả vào (P), ta được hpt:
\(\hept{\begin{cases}a+b+c=1\\a-b-c=-3\\0+0+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-1\\b=2\\c=0\end{cases}}}\)
Bài 2 : Mình ko biết vẽ trên này, bạn theo hướng dẫn rồi tự làm nhé
Đồ thị có \(a< 0\) \(\Rightarrow\) Hàm số nghịch biến trên R
\(\Rightarrow\) Đồ thị có đỉnh \(I\left(1;4\right)\)
Chọn các điểm:
x 1 3 -1 2 -2
y 4 0 0 3 -5
a) ĐKXĐ:
2x + 3 ≠ 0 ⇔ x ≠ - .
Quy đồng mẫu thức rồi khử mẫu thức chung thì được
4(x2 + 3x + 2) = (2x – 5)(2x + 3) \(\Leftrightarrow\)12x + 8 = - 4x - 15
\(\Leftrightarrow\)x = - (nhận).
b) ĐKXĐ: x ≠ ± 3. Quy đồng mẫu thức rồi khử mẫu thì được
(2x + 3)(x + 3) - 4(x - 3) = 24 + 2(x2 -9)
=> 5x = -15 => x = -3 (loại). Phương trình vô nghiệm.
c) Bình phương hai vế thì được: 3x - 5 = 9 => x = (nhận).
d) Bình phương hai vế thì được: 2x + 5 = 4 => x = - .
5. \(y=\dfrac{-3x}{x+2}\)
xác định khi: \(x+2\ne0\Leftrightarrow x\ne-2\)
vậy D= (\(-\infty;+\infty\))\{-2}
6. \(y=\sqrt{-2x-3}\)
xác định khi: \(-2x-3\ge0\Leftrightarrow x\le\dfrac{-3}{2}\)
vậy D= (\(-\infty;\dfrac{-3}{2}\)]
7. \(y=\dfrac{3-x}{\sqrt{x-4}}\)
xác định khi: x-4 >0 <=> x>4
vậy D= (\(4;+\infty\))
8. \(y=\dfrac{2x-5}{\left(3-x\right)\sqrt{5-x}}\)
xác định khi: \(\left\{{}\begin{matrix}3-x\ne0\\5-x>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne3\\x< 5\end{matrix}\right.\)
vậy D= (\(-\infty;5\))\ {3}
9.\(y=\sqrt{2x+1}+\sqrt{4-3x}\)
xác định khi: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+1\ge0\\4-3x\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{-1}{2}\\x\le\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{2}\le x\le\dfrac{4}{3}\)
vậy D= [\(\dfrac{-1}{2};\dfrac{4}{3}\)]
1. \(y=\dfrac{3x-2}{x^2-4x+3}\)
xác định khi : \(x^2-4x+3\ne0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne3\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
vậy tập xác định là: D = \(\left(-\infty;+\infty\right)\backslash\left\{3;1\right\}\)
2.\(y=2\sqrt{5-4x}\)
xác định khi \(5-4x\ge0\Leftrightarrow x\le\dfrac{5}{4}\)
vậy D= (\(-\infty;\dfrac{5}{4}\)]
3. \(y=\dfrac{2}{\sqrt{x+3}}+\sqrt{5-2x}\)
xác định khi: \(\left\{{}\begin{matrix}x+3>0\\5-2x\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-3\\x\le\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow-3< x\le\dfrac{5}{2}\)
vậy D= (\(-3;\dfrac{5}{2}\)]
4.\(\sqrt{9-x}+\dfrac{1}{\sqrt{x+2}-2}\)
xác định khi: \(\left\{{}\begin{matrix}9-x\ge0\\x+2\ge0\\x\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le9\\x\ge-2\\x\ne2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2\le x\le9\\x\ne2\end{matrix}\right.\)
Vậy D= [\(-2;9\)]\{2}
làm rồi còn j
nó rảnh quá hóa rồ ý mà thông cảm cho nó nha Phạm Phú Hoàng Long