Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(A=\frac{12n+1}{30n+2}\)
Gọi \(d=ƯCLN\left(12n+1;30n+2\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản
b, \(B=\frac{14n+17}{21n+25}\)
Gọi \(d=ƯCLN\left(14n+17;21n+25\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}14n+17⋮d\\21n+25⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}42n+51⋮d\\42n+50⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(42n+51\right)-\left(42n+50\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy...
#Giải:
a) Gọi d = ƯC (12n + 1, 30n + 2 )
Xét hiệu :
(30n + 2) - (12n + 1) chia hết cho d
2(30n + 2) - 5 (12n + 1 ) chia hết cho d
60n + 4 - 60n - 5 chia hết cho d
4 - 5 chia hết cho d
=> -1 chia hết cho d
=> d € Ư (-1)
Ư (-1) = { 1 ; -1 }
Vậy A là phân số tối giản
b)*Tương tự*
Gọi ucln là a
ta co:12n+1 chia het cho a
30n+2chia het cho a
=>60n+5 chia het cho a
60n+4 chia het cho a
=>60n+5-60n+4
=1
vì trong 2 số,cả hai chia hết cho 1=>đo la pstg
tk cho mk nhé
mk hoc cung voi cau ne
mk la hoang anh hoc lop 6B thcs duong xa
câu hỏi đâu bạ và bạn viết lại cái đề bà nhé. mk nhìn vào ko hiẻu
b) Gọi ƯCLN( 14n+17;21n+25)=d (d thuộc N*)
Ta có : 14n+17 chia hết cho d và 21n+25 chia hết cho d
Suy ra 3(14n+17) chia hết cho d và 2(21n+25 ) chia hết cho d
Suy ra 42n+51 chia hết cho d và 42n +50 chia hết cho d
Suy ra (42n+51)- 42n- 50 chia hết cho d
d=1
14n+17 và 21n+25 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Vậy \(\frac{14n+17}{21n+25}\)là phân số tối giản
K mình nha
a)Gọi ƯCLN(12n+1;30n+2)=d (d thuộc N*)
Ta có :12n+1chia hết cho d; 30n+2 chia hết cho d
Suy ra 5(12n+1) chia hết cho n
2(30n+2) chia hết cho n
Suy ra 60n+5 chia hết cho n và 60n+4 chia hết cho n
Suy ra (60n+5)-(60n+4) chia hết cho d
1 chia hết cho d
d=1
12n+1 và 30n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phhân số tối giản (đpcm)
a) Câu hỏi của ☪Ņĥøķ Ņģøç☪ - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
A, Gọi d là ƯC(12n+1,30n+2). Ta có :
( 12n + 1 ) d => 5.( 12n + 1) d hay ( 30n + 5 ) d
( 30n + 2 ) d => 2 . ( 30n + 2 ) d hay ( 30n + 4 ) d
=> ( 30n + 5 ) - ( 30n + 4 ) = 1
=> d = 1
Vậy : là phân số tối giản
B, 14n+17/21n+25
gọi d là UCLN ( 14n+17,21n+25)
có [3.(14n+17)]-[2.(21n+25)] chia hết cho d
=> 42n+51 - 42n - 50 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> B tổi giản
câu a
Gọi ƯCLN (12n+1,30n+2) là d
⇒(12n+1)⋮d
(30n+2)⋮d
⇒5(12n+1)−2(30n+2)⋮d
⇒60n+5−60n−4⋮d
⇒1⋮d⇔d=1
Vậy ƯCLN (12n+1,30n+2)=1⇔12n+1/30n+2 là p/s tối giản
a. A= \(\frac{12n+1}{30n+2}\)
Gọi d là ước chung của 12n +1 và 30n +2
\(\Rightarrow\)12n + 1 \(⋮\)d => 5 (12n + 1) \(⋮\)d => 60n + 5 \(⋮\)d
\(\Rightarrow\)30n+2 \(⋮\)d = > 2 ( 30n + 2) \(⋮\)d => 60n + 4\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)(60n + 5) - 60n + 4 \(⋮\)d
\(\Rightarrow\)1 \(⋮\)d
\(\Rightarrow\)d= 1
\(\Rightarrow\)ƯCLN( 12n+ 1; 30n+2)
Vậy 12n+1/ 30n+2 là phân số tối giản
b. B= \(\frac{14n+17}{21n+25}\)
gọi d là ước chung của 14n+ 17 và 21n + 25
=> 14n+ 7 \(⋮\)d => 3(14n+17) \(⋮\)d => 42n + 51 \(⋮\)d
=> 21n+ 25 \(⋮\)d =.> 2(21n + 5) \(⋮\)d =.> 42n + 50 \(⋮\)d
=.> 42n + 51 - (42n + 50) \(⋮\)d
=> 1 \(⋮\)d
=> d= 1
vậy 14n + 17/ 21n + 25 là phân số tối giản
có chỗ ( 60n +5) - 60n + 4 là sai ấy nhé!
đúng là 60n + 5 - ( 60n + 4 ) mới đúng
nhớ k cho mik nha
a) Gọi d là ƯCLN của 12n+1/30n+2, ta có
12n+1 chia hết cho d và 30n+2 chia hết cho d, ta có
(12n+1)-(30n+2) chia hết cho d
=> 5(12n+1)-2(30n+20 chia hết cho d
60n+5-60n-4 chia hết cho d
60n-60n+5-4 chia hết cho d
1 chia hết cho d => d=1 hay ƯCLN của 12n+1 và 30n+2
Vậy 12n+1/30n+2 là phân số tối giản
câu b tương tự
đúng mình cái
a
Gọi ƯCLN (12n+1,30n+2) là d
⇒(12n+1)⋮d
(30n+2)⋮d
⇒5(12n+1)−2(30n+2)⋮d
⇒60n+5−60n−4⋮d
⇒1⋮d⇔d=1
Vậy ƯCLN (12n+1,30n+2)=1⇔12n+1/30n+2 là p/s tối giản
a, Gọi d là ƯC ( 7n + 10 ; 5n + 7 )
Theo bài ra ta có : 7n + 10 chia hết cho d
=> 5 ( 7n + 10 ) chia hết cho d
=> 35n + 50 chia hết cho d ( 1 )
5n + 7 chia hết cho d
=>7 ( 5n + 7 ) chia hết cho d
=> 35n + 49 chia hết cho d ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => ( 35n + 50 ) - ( 35n + 49 ) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
Vậy .....
b ) 14n + 3 và 21n + 4
Gọi d là ƯC ( 14n + 3 ; 21n + 4 )
Ta có : 14n + 3 chia hết cho d
=> 3 ( 14n + 3 ) chia hết cho d
=> 42n + 9 chia hết cho d ( 1 )
21n + 4 chia hết cho d
=> 2 ( 21n + 4 ) chia hết cho d
=> 42n + 8 chia hết cho d ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => ( 42n + 9 ) - ( 42 n + 8 ) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
Vậy ........
Đề bài là phân số tối giản.
b) \(B=\frac{14n+17}{21n+25}\)
Gọi \(ƯCLN(14n+17;21n+25)=d\left(d\inℕ^∗\right)\)
Ta có:
\(\hept{\begin{cases}14n+17⋮d\\21n+25⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(14n+17\right)⋮d\\2\left(21n+25\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}42n+51⋮d\\42n+50⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(42n+51\right)-\left(42n+50\right)⋮d\)
\(\Rightarrow42n+51-42n-50⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)(vì \(d\inℕ^∗\))
\(\RightarrowƯCLN(14n+17;21n+25)=1\)
\(\Rightarrow B=\frac{14n+17}{21n+25}\)là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n. (câu a) cũng sửa là "với mọi số tự nhiên n")
Vậy B luôn là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n.