K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2023

a = int(input("Nhập chiều dài: "))

b = int(input("Nhập chiều rộng: "))

chu_vi = 2*(a+b)

dien_tich = a*b

print(f"Chu vi hình chữ nhật là: {chu_vi}")

print(f"Diện tích hình chữ nhật là: {dien_tich}")

20 tháng 11 2023

Phòng chống hành vi bắt nạt trực tuyến là một ưu tiên quan trọng. Dưới đây là một số biện pháp bạn có thể thực hiện để bảo vệ bản thân và người khác khỏi hành vi bắt nạt trên không gian mạng:

1. Giáo dục và Tạo Ý Thức:
   - Tăng cường ý thức cho cả trẻ em và người lớn về hậu quả của hành vi bắt nạt trực tuyến.
   - Cung cấp thông tin về cách nhận biết, phòng chống và báo cáo hành vi bắt nạt.

2. Thiết Lập Chính Sách:
   - Phát triển và thiết lập chính sách trong tổ chức, trường học hoặc cộng đồng với quy định rõ ràng về hành vi bắt nạt trực tuyến và hậu quả nếu vi phạm.

3. Bảo Vệ Thông Tin Cá Nhân:
   - Hạn chế thông tin cá nhân trực tuyến và chỉ chia sẻ thông tin với người bạn tin tưởng.
   - Kiểm tra và cập nhật cài đặt bảo mật trên các tài khoản mạng xã hội.

4. Khuyến Khích Báo Cáo:
   - Khuyến khích người dùng báo cáo ngay lập tức bất kỳ hành vi bắt nạt nào mà họ gặp phải.
   - Cung cấp các kênh báo cáo an toàn và tin tưởng.

5. Hỗ Trợ Tâm Lý:
   - Cung cấp tài nguyên và hỗ trợ tâm lý cho những người bị ảnh hưởng bởi hành vi bắt nạt.
   - Tạo ra môi trường mở cửa để thảo luận về vấn đề và tìm kiếm giải pháp.

6. Quản lý Thời Gian Trực Tuyến:
   - Hạn chế thời gian trực tuyến, đặc biệt là trên các nền tảng mạng xã hội.
   - Quản lý và giữ gìn tình trạng tinh thần của bạn khi sử dụng internet.

7. Kiểm Soát Truy Cập:
   - Kiểm soát danh sách bạn bè và người theo dõi.
   - Sử dụng cài đặt riêng tư để kiểm soát ai có thể xem thông tin cá nhân của bạn.

8. Hợp Tác với Cộng Đồng:
   - Hợp tác với trường học, tổ chức cộng đồng và cảnh sát để xây dựng môi trường an toàn trực tuyến.

9. Phát Hiện và Ngăn Chặn:
   - Sử dụng công cụ và phần mềm để giám sát và phát hiện hành vi bắt nạt.
   - Hỗ trợ công cụ chặn và lọc nội dung không lành mạnh.

Nhớ rằng phòng chống bắt nạt trực tuyến là một nhiệm vụ cộng đồng và đòi hỏi sự hợp tác giữa gia đình, trường học, cộng đồng và tổ chức xã hội.

Câu 1:      Bài toán là gì?A.  Một dãy các thao tác sao cho từ input ra outputB.  Một việc nào đó ta muốn máy tính thực hiệnC.  Một dãy các bitD.  Một dòng chữ in ra mà hìnhCâu 2:      Để giải bài toán quan tâm đến mấy yếu tố?A.  1                 B. 2                 C. 3                 D. 4Câu 3:      Input là gì?A.    Các thông tin đã cóB.    Các thông...
Đọc tiếp

Câu 1:      Bài toán là gì?

A.  Một dãy các thao tác sao cho từ input ra output

B.  Một việc nào đó ta muốn máy tính thực hiện

C.  Một dãy các bit

D.  Một dòng chữ in ra mà hình

Câu 2:      Để giải bài toán quan tâm đến mấy yếu tố?

A.  1                 B. 2                 C. 3                 D. 4

Câu 3:      Input là gì?

A.    Các thông tin đã có

B.    Các thông tin cần tìm

C.    Dữ liệu đã thực hiện

D.    Dữ liệu in ra màn hình

Câu 4:      Ouput là gì?

A.    Các thông tin đã có

B.    Các thông tin cần tìm

C.    Dữ liệu đầu vào

D.    Dữ liệu nhập vào

Câu 5:      Thế nào là thuật toán?

A.    Là 1 bước thực hiện và giải bài toán

B.    Là các nhánh cần gỉai quyết

C.    Là 1 dãy hữu hạn các lệnh được sắp xếp theo 1 trình tự sao cho từ input tìm được output.

D.    Là 1 dãy hữu hạn sắp xếp tùy ý sao cho từ input tìm output

Câu 6:      Thuật toán được mô tả theo 2 cách nào?

A.    Liệt kê và tìm kiếm

B.    Liệt kê và thao tác

C.    Sơ đồ khối và thao tác

D.    Liệt kê và sơ đồ khối

Câu 7:      Cho bốn số nguyên. Cần tối thiểu bao nhiêu phép so sánh để tìm ra số lớn nhất? 

A. 4;                     B. 3

C. 5;                     D. 6. 

Câu 8:      Trong mô hình thuật toán, hình chữ nhậtù có ý nghĩa gì?

A.    So sánh

B.    Quy trình thực hiện

C.    Phép tính toán, gán giá trị

D.    Nhập, xuất

Câu 9:      Trong mô hình thuật toán, hình thoi ¯có ý nghĩa gì?

A.    Quy trình thực hiện

B.    So sánh

C.    Nhập, xuất

D.    Phép tính toán

Câu 10:   Trong mô hình thuật toán, các mũi tên gcó ý nghĩa gì?

A.    Quy trình thực hiện

B.    Phép tính toán

C.    So sánh

D.    Nhập, xuất

 

 

Cho thuật toán tìm số nguyên lớn nhất MAX

Bước 1: nhập n và dãy a1 đến an

Bước 2: (1)

Bước 3: nếu (2) thì kết thúc và đưa ra max

Bước 4: nếu… thì …(3)

Bước 5: (4) quay lại bước 3

 

Câu 11:   Lựa chọp đáp án ĐÚNG cho vị trí (1)

A.    i >n

B.    ai > max, max ßai

C.    i ß  i+1

D.    max ßa1, i ß 2

Câu 12:   Dựa vào thuật toán tìm MAX lựa chọn đáp án ĐÚNG cho (2)

A.    i >n

B.    ai > max, max ß ai

C.    i ß i+1

D.    max ß a1, i ß2

Câu 13:   Dựa vào thuật toán tìm MAX lựa chọn đáp án ĐÚNG cho (3)

A.    i >n

B.    ai > max, max ß ai

C.    i ß i+1

D.    max ßa1, iß2

Câu 14:   Dựa vào thuật toán tìm MAX lựa chọn đáp án ĐÚNG cho (4)

A.    i >n

B.    ai > max, max ß ai

C.    i ßi+1

D.    max ß a1, i ß 2

Câu 15:   Cho biết Input thuật toán tìm max?

A.    n và dãy a1 đến an

B.    max

C.    n

D.    an

Câu 16:   Cho biết Output thuật toán tìm max?

A.    n và dãy a1 đến an

B.    max

C.    n

D.    an

Câu 17:   Trong thuật toán tìm nghiệm của phương trình bậc nhất: ax+b=0. Cho biết Input là gì?

A.    ax+b

B.    a,b

C.    x,b

D.    a,x,b

Câu 18:   Trong thuật toán tìm nghiệm của phương trình bậc nhất: ax+b=0. Cho biết Output là gì?

A.    Nghiệm của phương trình

B.    a

C.    b

D.    x

2

Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: A

Câu 4: B

Câu 5: C

Câu 18: D

Cau 17: B

3 tháng 1 2022

Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: A

Câu 4: B

Câu 5: C

Câu 18: D

Cau 17: B

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

double a,b,cv,dt;

int main()

{

cin>>a>>b;

cv=(a+b)*2;

dt=a*b;

cout<<fixed<<setprecision(2)<<cv<<endl;

cout<<fixed<<setprecision(2)<<dt;

return 0;

}